Những tồn tại và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 101 - 105)

- Bảng tra cứu.

e) Văn hoá, thể dục, thể thao

2.4.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân:

Kết quả thực hiện cấp giấy chứng nhận tại huyện Thạch Thất đối với diện tích đất, các thửa đất hình thành trong giai đoạn từ 15/10/1993 đến trƣớc 01/7/2014 cịn thấp và gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc. Qua q trình tìm hiểu phân tích số liệu thu thập, điều tra tại một số xã, thị trấn, phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Thạch Thất, Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội – huyện Thạch Thất, cho thấy một số khó khăn tồn tại của cơng tác này và các nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Về văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước: trong quá trình thực hiện áp

dụng trình tự, thủ tục để cơng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận cho các trƣờng hợp nêu trên còn phức tạp, nhiều thủ tục, các văn bản chính sách của Nhà nƣớc cịn chƣa cụ thể, thiếu cơ sở thực tiễn, kém đồng bộ với nhau nhƣ trƣờng hợp các hộ có nhu cầu cấp giấy chứng nhận có nguồn gốc đất giao không đúng thẩm quyền, chƣa có cơng trình xây dựng trên đất, theo Quyết định 37/2015/QĐ-UBND thì khơng đƣợc xem xét công nhận quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận,

nhƣng khi xây dựng cơng trình thì bị Thanh tra xây dựng xử lý vi phạm do đất chƣa có giấy chứng nhận, giấy tờ hợp pháp theo qui định về trật tự xây dựng.

Các văn bản đƣa ra đều phải qua quá trình áp dụng thực tế và hầu hết đều phải sửa đổi bổ sung, thậm chí thay thế sau một thời gian khơng dài.

+ Về điều kiện giấy tờ hồ sơ cho công tác cấp giấy chứng nhận:

Do lịch sử quản lý đất đai và nhà ở tại huyện Thạch Thất rất phức tạp. Rất nhiều trƣờng hợp chủ sử dụng nhà đất khơng có giấy tờ hợp lệ (ƣớc tính trên địa bàn huyện còn gần 9.860 thửa đất do giao trái thẩm quyền đa số chủ sử dụng đất khơng cịn giữ đƣợc giấy tờ giao đất, biên lai, phiếu thu tiền, các loại giấy tờ nộp tiền; đất lấn chiếm, đất không rõ nguồn gốc, để đƣợc sử dụng đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận. Vì thế khi lập, thẩm định hồ sơ gặp rất nhiều khó khăn trong khâu thẩm tra, kéo dài thời gian xác minh, kiểm tra hồ sơ lƣu trữ. Đây là một cản trở lớn đến tiến độ cấp giấy chứng nhận. Nguyên nhân là do tình trạng mua bán chuyển nhƣợng nhà đất diễn ra thƣờng xuyên mà đa phần là chuyển nhƣợng trao tay nhiều chủ sử dụng nên không giữ đƣợc giấy tờ gốc tại thời điểm chủ đầu tiên bắt đầu sử dụng đất. Thêm vào đó là tình trạng lấn, chiếm, xây dựng nhà trái phép, khơng phép nên thông tin nhà đất chƣa đƣợc đăng ký đất đai để quản lý đầy đủ trong hệ thống sổ sách. Nếu có thì do hồ sơ kê khai đã cách khá lâu nên ln có những thơng tin mới biến động, khiến cho hồ sơ kê khai bị lạc hậu, luôn phải bổ sung thay đổi thông tin. Nguyên nhân này cũng làm mất nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị xây dựng, kiểm tra, thẩm định hồ sơ, gây khó khăn cho việc thực hiện đúng tiến độ cấp giấy chứng nhận.

+ Về nhận thức:

Về phía cơ quan nhà nƣớc, Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân, cán bộ địa chính cịn cầu tồn, sợ trách nhiệm, ngại va chạm, ngại khó nên chƣa mạnh dạn xác nhận hồ sơ, chƣa thực sự tích cực triển khai công việc. Nguyên nhân chính là do chủ hộ khơng có hồ sơ gốc, cán bộ cơ sở thƣờng không nắm chắc đƣợc nguồn gốc nhà đất, khơng có hồ sơ lƣu trữ do đất giao trái thẩm quyền, thông thƣờng UBND các xã, thị trấn, tổ chức, cụm dân cƣ, ngƣời giao đất thời điểm trƣớc, các nhiệm kỳ trƣớc đây thƣờng muốn che dấu hồ sơ, nên khi hết nhiệm kỳ cán bộ nghỉ chế độ thì hồ sơ cũng

khơng cịn lƣu trữ. Chính quyền các xã, thị trấn, cán bộ địa chính cơ sở cịn thiếu nhiệt tình với cơng việc, ngại học hỏi kinh nghiệm, chuyên môn, thiếu linh hoạt khi xử lý hồ sơ.

Về phía ngƣời dân cịn chƣa thực sự coi trọng giấy chứng nhận, đặc biệt với những hộ dân chỉ dùng nhà, đất để ở khơng kinh doanh bn bán gì. Họ có tƣ tƣởng khơng cần giấy chứng nhận, họ vẫn có thể ở, để lại cho con cháu, mà khơng có ảnh hƣởng gì, khơng ai vào chiếm đƣợc.

+ Về qui định thu tiền sử dụng đất khi công nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy

chứng nhận:

Nhà nƣớc xác định mục tiêu chính của cơng tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận là để quản lý, thu tiền sử dụng đất đối với những trƣờng hợp vi phạm pháp luật, chính sách, qui định của nhà nƣớc nhằm đảm bảo công bằng xã hội giữa những ngƣời sử dụng đất hợp pháp, tuân thủ qui định của pháp luật với những ngƣời sử dụng đất lấn chiếm, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, … có vi phạm về pháp luật nay đƣợc xem xét để công nhận quyền sử dụng đất theo qui định của pháp luật. Tuy nhiên chính sách thu tiền cịn nhiều bất hợp lý nhƣ:

Việc ngƣời sử dụng đất đƣợc UBND xã, Hợp tác xã, thôn, ngƣời đứng đầu điểm dân cƣ giao đất không đúng thẩm quyền trƣớc ngày 15/10/1993 hoặc từ ngày 15/10/1993 đến trƣớc ngày 01/7/2004, đã nộp tiền để đƣợc sử dụng đất (đƣợc tổ chức giao đất xác nhận) nhƣng thực tế qua nhiều năm đã bị mất phiếu thu tiền, biên lai hoặc giấy tờ nộp tiền khác, theo qui định tại Quyết định số 37/2015/QĐ-UBND ngày 18/12/2015 của UBND thành phố Hà Nội, chủ sử dụng đất khi đƣợc xem xét công nhận quyền sử dụng đất phải nộp tƣơng ứng 40% hoặc 50% tiền sử dụng đất (đối với diện tích trong hạn mức), việc này khơng đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ, gây bức xúc tại cơ sở.

+ Về đội ngũ cán bộ:

Đội ngũ cán bộ địa chính cho cơng tác xét duyệt cấp giấy chứng nhận còn thiếu và yếu.

Thiếu ở chỗ là: Số lƣợng cán bộ cịn ít, lực lƣợng cán bộ địa chính phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác ngoài việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận nhƣ: hoà giải tranh chấp, giải phóng mặt bằng, phối hợp xử lý vi phạm đất đai, ….

Yếu ở chỗ:

+ Năng lực cán bộ cịn yếu do đó hồ sơ kê khai đăng ký cịn nhiều sai sót, chất lƣợng kém.

+ Nhiều cán bộ địa chính cơ sở chƣa thực sự nắm vững đƣợc các chính sách liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận nhƣng lại có tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ, khơng chịu tiếp thu, học hỏi. Hơn nữa Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã thƣờng có nhiều biến động sau mỗi kỳ luân chuyển cán bộ hoặc bầu cử Hội đồng nhân dân. Do đó cán bộ khơng nắm vững đƣợc tình hình nhà đất trên địa bàn cơ sở dẫn đến lúng túng trong cơng tác.

+ Thêm vào đó tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân, ý thức làm việc của đội ngũ cán bộ địa chính cịn kém, chƣa linh hoạt.

+ Ngoài ra vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong công tác cấp giấy chứng nhận là một vấn đề còn nhiều bất cập. Vẫn còn tồn tại một số cán bộ địa chính khơng tận tâm với nghề; lợi dụng quyền để trục lợi cho bản thân; nhiều trƣờng hợp lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận sai nguồn gốc, cịn tranh chấp đất đai nhƣng đã trình hồ sơ cấp giấy chứng nhận.

Những hạn chế của đội ngũ cán bộ đã gây ảnh hƣởng rất lớn cho công tác thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận tại huyện Thạch Thất.

+ Về công tác quy hoạch:

Công tác cấp giấy chứng nhận gắn rất chặt chẽ hữu cơ với quy hoạch đô thị, việc xét cấp giấy chứng nhận phải căn cứ vào quy hoạch đã đƣợc duyệt, phải phù hợp với quy hoạch.

Với tốc độ phát triển đô thị nhanh, một số khu vực ven trục đƣờng Quốc lộ, Tỉnh lộ, sơng chính nhƣ sơng Tích trên địa bàn Huyện chƣa có quy định rõ ràng về chỉ giới hành lang bảo vệ an tồn cơng trình ảnh hƣởng đến việc thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)