Giải pháp về hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 112 - 113)

- Bảng tra cứu.

e) Văn hoá, thể dục, thể thao

3.3.2. Giải pháp về hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính

Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nƣớc về đất đai, bao gồm các tài liệu: bản đồ địa chính, Sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai.

Hồ sơ địa chính của huyện Thạch Thất đƣợc thành lập ở dạng giấy từ những năm 1995 -1997. Nhƣng thực trạng đất đai trong những năm qua biến động rất nhanh do q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố diễn ra mạnh, do các chính sách đất đai thay đổi, tình trạng vi phạm pháp luật đất đai xảy ra nhiều. Việc cập nhật, chỉnh lý các biến động về đất đai vào hồ sơ địa chính khơng theo kịp với thực tế, tỷ lệ các biến động về đất đai đƣợc cập nhật, chỉnh lý trong hồ sơ địa chính (cả bản đồ địa chính và các loại sổ) cịn thấp lại khơng đồng bộ, thậm chí nhiều nơi khơng chỉnh lý, hệ quả là các hồ sơ địa chính đƣợc lập ở các xã, thị trấn mặc dù tốn rất nhiều thời gian, kinh phí… nhƣng nhanh chóng bị lạc hậu, khơng phản ánh chính xác đƣợc thực tế sử dụng đất.

Để công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai đƣợc tốt hơn, đảm bảo yêu cầu và có hiệu quả cao thì cơng tác đo đạc, lập bản đồ địa chính có vai trị hết sức quan trọng. Hiện nay, diện tích đất đai thực tế tại Huyện đã biến động lớn so với diện tích đo đạc bản đồ năm 1995-1997 gây rất nhiều khó khăn trong quản lý, xử lý các vụ việc phát sinh cũng nhƣ xác định diện tích hợp pháp khi đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận. Việc hoàn thiện hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Thạch Thất theo hƣớng điện tử hóa phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai hiện đại là cần thiết.

Thực hiện Nghị quyết số 07/2007/QH12 của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 và Nghị quyết số 02/2008/NQ-CP ngày 09/01/2008 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nƣớc năm 2008, ngày 04/12/2008, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ra Chỉ thị số 02/2008/CT-BTNMT về thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp để hồn thành cơng tác cấp giấy chứng nhận, lập Hồ sơ địa

chính theo Nghị quyết số 07/2008/QH12, trong đó nhiệm vụ đẩy nhanh công tác đo đạc, lập cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu của Ngành. Huyện Thạch Thất cần tiến hành lập Dự án xây dựng hệ thống Hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai giai đoạn 2015-2020 và định hƣớng đến năm 2030 trình Sở Tài nguyên Mơi trƣờng xem xét. Trong q trình lập Dự án xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai, phải xác định rõ công việc từ năm 2015 đến 2020 phải thực hiện một cách cụ thể nhằm xây dựng hệ thống Hồ sơ địa chính vừa đảm bảo tính pháp lý, vừa đáp ứng yêu cầu tra cứu, cập nhật thông tin đƣợc kịp thời, chính xác, phục vụ ngày càng tốt hơn cho công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, cụ thể nhƣ sau:

- Xây dựng khoảng hơn 800 điểm địa chính;

- Đo đạc bản đồ địa chính cho tồn bộ diện tích của Huyện;

- Cấp mới giấy chứng nhận đạt 98%, cấp đổi giấy chứng nhận đạt 100%; - Thành lập 23 bộ hồ sơ địa chính của 23 xã, thị trấn.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai chung trong toàn huyện.

Đồng thời, với việc hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý đất đai, công tác địa chính (đo đạc, cấp giấy chứng nhận) theo các dự án đã đƣợc UBND Thành phố phê duyệt vẫn đƣợc thực hiện theo kế hoạch hàng năm.

Dự án tổng thể xây dựng hệ thống Hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai giai đoạn 2015-2020 và định hƣớng đến năm 2030 đƣợc xây dựng và thực hiện sẽ là hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ đắc lực cho việc xây dựng các định hƣớng về phát triển kinh tế - xã hội của huyện; đồng thời phù hợp với chủ trƣơng, định hƣớng phát triển ngành Tài nguyên và Môi trƣờng trong giai đoạn mới. Khi dự án hoàn thiện huyện Thạch Thất sẽ có đƣợc một hệ thống hồ sơ địa chính điện tử và hồ sơ địa chính dạng giấy hồn thiện và đồng bộ phục vụ tích cực cho cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai nói riêng và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thất nói chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)