Giải pháp hồn thiện chính sách, pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 107 - 112)

- Bảng tra cứu.

e) Văn hoá, thể dục, thể thao

3.3.1. Giải pháp hồn thiện chính sách, pháp luật

3.3.1.1 Đề xuất các giải pháp điều chỉnh các quy định của Trung ương a) Đề xuất 01:

Căn cứ quy định tại Điều 95, 170 Luật Đất đai năm 2013, trƣờng hợp đang sử dụng đất mà chƣa đƣợc cấp một trong các loại giấy chứng nhận, thì phải (bắt buộc) thực hiện đăng ký đất đai lần đầu theo quy định; trƣờng hợp không đăng ký đất đai, sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 102/2014/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên các quy định nêu trên chƣa quy định thời hạn bắt buộc phải đăng ký đất đai lần đầu, nên ngƣời sử dụng đất chƣa hiểu rõ nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất, gây khó khăn cho cơ quan quản lý đất đai ở địa phƣơng trong việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, thiếu cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai và thu thuế sử dụng đất theo quy định. Do vậy, tơi đề nghị Chính phủ nghiên cứu, sớm ban hành quy định thời hạn bắt buộc phải đăng ký đất đai lần đầu, để công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ngày một đi vào nền nếp theo quy định của pháp luật.

b) Đề xuất 02

Theo trình tự, thủ tục đăng ký đất đai lần đầu (quy định tại Điều 70 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ), kết quả của việc đăng ký đất đai lần đầu là

“Cập nhật thông tin thửa đất, tài sản gắn liền với đất, đăng ký vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai (nếu có)”. Nhƣ vậy, ngƣời đăng ký đất đai không đƣợc nhận

nhu cầu hoặc khi đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận; các cơ quan quản lý nhà nƣớc khác khơng có thơng tin về thửa đất đã đăng ký để quản lý, thu thuế sử dụng đất, thực hiện xử lý vi phạm hành chính đối với trƣờng hợp khơng đăng ký đất đai lần đầu;

Do vậy, tơi đề nghị Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi quy định tại Điều 70 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ theo hƣớng: kết quả của việc đăng ký đất đai lần đầu là cấp Giấy xác nhận đăng ký đất đai cho ngƣời sử dụng đất và“Cập

nhật thông tin thửa đất, tài sản gắn liền với đất, đăng ký vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai (nếu có)”. Giấy xác nhận đăng ký đất đai đƣợc trao cho ngƣời sử

dụng đất để thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận khi có nhu cầu hoặc khi đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận; gửi các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan để quản lý, thu thuế sử dụng đất, thực hiện xử lý vi phạm hành chính đối với trƣờng hợp không đăng ký đất đai lần đầu.

c) Đề xuất 03

Theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ (ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương), việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả đƣợc thực hiện

tại một đầu mối là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nƣớc.

Theo quy định tại Điều 70 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ, trình tự, thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận lần đầu phải qua các cơ quan sau: UBND cấp xã nơi có nhà đất, văn phòng đăng ký đất đai, chi cục thuế, kho bạc nhà nƣớc, Phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng, UBND cấp huyện nơi có đất. Nhƣ vậy, để đảm bảo thực hiện thống nhất việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả đƣợc thực hiện tại một đầu mối là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp xã là rất khó thực hiện. Do vậy, tơi đề nghị Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi quy định tại Điều 70 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ theo hƣớng: q trình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận lần đầu, mỗi cơ quan phải có trách nhiệm giải quyết hồ sơ và gửi kết quả cho ngƣời sử dụng đất biết, theo dõi tình hình giải quyết hồ sơ.

d) Đề xuất 04

+ Tại khoản 4 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 quy định: “4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất khơng có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này nhƣng đất đã đƣợc sử dụng ổn định từ trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay đƣợc Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn xác nhận là đất khơng có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc xét duyệt đối với nơi đã có quy hoạch sử dụng đất thì đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất”.

+ Theo quy định tại các Điều 6, 8 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, trƣờng hợp đất ở có nguồn gốc đƣợc giao không đúng thẩm quyền hoặc lấn, chiếm đất đai, đã đƣợc sử dụng ổn định từ trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993 thì thu tiền sử dụng đất bằng 40% (hoặc 50%) tiền sử dụng đất theo giá đất ở đối với phần diện tích đất trong hạn mức giao đất ở tại địa phƣơng theo giá đất quy định tại Bảng giá đất tại thời điểm có quyết định cơng nhận quyền sử dụng đất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền; bằng 100% tiền sử dụng đất theo giá đất ở thị trƣờng đối với phần diện tích vƣợt hạn mức giao đất ở (nếu có) tại thời điểm có quyết định cơng nhận quyền sử dụng đất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Quy định này đã làm chậm tiến độ hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận.

Do vậy, tơi đề nghị Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi quy định tại Điều 6, 8 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ theo hƣớng: kế thừa quy định tại khoản 4 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003, cụ thể: không thu tiền sử dụng đất khi cấp giấy chứng nhận cho trƣờng hợp đất đã đƣợc sử dụng ổn định từ trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993, để sớm hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận.

đ) Đề xuất 05

Tại Điều 103 Luật Đất đai năm 2013 và Điều 24 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ chỉ quy định việc xác định hạn mức công nhận đất ở đối với thửa đất ở có vƣờn, ao đƣợc hình thành từ trƣớc ngày 01/7/2004. Do vậy, tơi đề nghị Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi quy định về việc xác định hạn mức công nhận đất ở đối với thửa đất ở có vƣờn, ao đƣợc hình thành từ ngày 01/7/2004 trở về sau (tại Điều 24 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ) theo hƣớng: Trƣờng

hợp thửa đất ở đƣợc hình thành từ ngày 01/7/2004 trở về sau do chia tách thửa đất chƣa đƣợc cấp Giấy chứng nhận thì tổng hạn mức cơng nhận đất ở của các thửa đất sau khi chia tách bằng hạn mức công nhận đất ở của thửa đất trƣớc khi chia tách.

e) Đề xuất 06

Theo quy định tại Nghị định số 99/2015/NĐ-CP của Chính phủ: trƣờng hợp đang sử dụng đất trong các khu tập thể, khơng cịn cơng trình, nhà ở (đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc), phải làm thủ tục ký Hợp đồng thuê nhà, sau đó mới làm thủ tục bán nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nƣớc, xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thủ tục ký Hợp đồng thuê nhà và Hợp đồng bán nhà do đơn vị quản lý nhà thực hiện rất khó khăn, vì ngƣời dân cịn nhiều thắc mắc (trong khi hiện trang sử dụng nhà ở này khơng cịn).

Để phù hợp với thực tiễn, tơi đề nghị Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi Nghị định số 99/2015/NĐ-CP theo hƣớng: không phải làm thủ tục ký Hợp đồng thuê nhà (với giá là 0 đồng), mà làm thủ tục xét cấp Giấy chứng nhận theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và thu nghĩa vụ tài chính theo quy định tại Nghị định số 99/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

g) Đề xuất 07

Tại Điều 8 Thông tƣ số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính và Điều 7 Thơng tƣ số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã quy định các loại giấy tờ chứng minh về việc đã nộp tiền cho cơ quan, tổ chức để đƣợc sử dụng đất. Tuy nhiên, trên thực tiễn cịn có các loại giấy tờ chứng minh về việc đã nộp tiền để đƣợc sử dụng đất chƣa đƣợc quy định tại 02 Thông tƣ nêu trên (Như: danh sách thu tiền, giấy biên nhận, giấy xác nhận, biên bản nộp tiền, .... chưa được ký, đóng dấu theo quy định; Nội dung thu: thu tiền để xây dựng đường làng, ngõ xóm, nhà văn hóa, cơng trình cơng cộng,.... khơng ghi là “thu tiền sử dụng đất”). Hoặc trƣờng hợp đã nộp tiền để đƣợc sử dụng đất, nhƣng

ngƣời sử dụng đất và cơ quan, tổ chức giao đất khơng cịn lƣu giữ đƣợc giấy tờ chứng minh về việc đã nộp tiền để đƣợc sử dụng đất.

Để kịp thời giải quyết vƣớng mắc trong việc cấp Giấy chứng nhận cho các trƣờng hợp này, tơi đề nghị Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng sửa đổi 02

Thông tƣ nêu trên theo hƣớng: UBND cấp xã nơi có đất lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức đã thu tiền sử dụng đất, cơ quan, tổ chức khác có liên quan và những ngƣời có liên quan (đã từng thu các khoản nghĩa vụ tài chính tại thời điểm giao đất khơng đúng thẩm quyền) để xác định việc đã nộp tiền sử dụng đất khi xét, cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân.

h) Đề xuất 08: Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí cơng tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cán bộ, công chức, viên chức và Quyết định 05/2008/QĐ-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về việc ban hành danh mục các vị trí cơng tác của cán bộ, cơng chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong ngành tổ chức nhà nƣớc phải thực hiện định kỳ chuyển đổi, theo đó cán bộ địa chính ở xã nào sẽ làm việc lâu dài ở xã đó, trừ khi khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc vi phạm pháp luật, bị xử lý chuyển công tác hay thôi việc,...Đồng thời Nhà nƣớc có chế tài hạn chế đến mức thấp nhất việc gây phiền hà, sách nhiễu đối với cán bộ này, tạo điều kiện cho cán bộ địa chính quen, nhớ, thuộc địa bàn, tham mƣu chuẩn xác cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã làm tốt công tác quản lý đất đai.

3.3.1.2. Đề xuất các giải pháp điều chỉnh các qui định của thành phố Hà Nội

+ Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cần nghiên cứu, sớm ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 37/2015/QĐ-UBND ngày 18/12/2015; trong đó cần quy định cụ thể cơ quan tiếp nhận, giải quyết thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; thời gian các bƣớc thực hiện thủ tục của từng cơ quan, đơn vị có liên quan và việc giải quyết liên thơng giữa các cơ quan có liên quan (như: văn phịng đăng ký đất đai, Phịng Tài ngun và Mơi trường, chi cục thuế, kho bạc nhà nước) theo cơ

chế một cửa, đảm bảo đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiện tốt phƣơng châm “Rõ ngƣời - rõ việc - rõ trách nhiệm - rõ quy trình - rõ hiệu quả”; phân công, xác định cụ thể cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện. + Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tuyên tuyền bằng nhiều hình thức đối với các tổ chức, cá nhân và tầng lớp nhân dân Thủ đô về việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý, sử dụng đất đai, chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ

của ngƣời sử dụng đất, trong đó nêu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; gắn việc tuyên truyền với việc giáo dục, phổ biến kiến thức về pháp luật đất đai, cấp Giấy chứng nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)