- Bảng tra cứu.
b) Khu vực kinh tế công nghiệp
* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề
Là địa phƣơng có nhiều truyền thống phát triển làng nghề, đặc biệt khi các điểm công nghiệp đi vào hoạt động, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có sự tăng trƣởng, phát triển mạnh, đóng góp vào sự phát triển chung tồn huyện, nâng cao thu nhập của nhân dân. Giai đoạn 2011-2015 ngành công nghiệp và xây dựng Thạch Thất đạt tốc độ tăng trƣởng cao, bình qn 19,2% trên tồn địa bàn, đây là nhóm ngành tăng trƣởng mạnh nhất trong ba nhóm ngành kinh tế.
Các cơ sở công nghiệp quốc doanh trên địa bàn đã đƣợc sắp xếp lại, hình thành thêm nhiều cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tƣ mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ mới, kỹ thuật tiến tiến nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, tạo tính cạnh tranh cao.
Đến cuối năm 2015 trên địa bàn huyện có 01 doanh nghiệp Nhà nƣớc, 560 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, gần 20.000 hộ sản xuất kinh doanh, có 30 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
Tồn huyện có 9 làng nghề hoạt động mạnh với tỷ lệ nhân dân tham gia sản xuất cao. Ngoài ra cịn có nhiều làng mà nhân dân có tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Các làng nghề đƣợc đầu tƣ xây dựng và mở rộng về cơ sở hạ tầng
đƣợc khôi phục và phát triển thêm nhiều nghề mới. Nơi có làng nghề tập trung là Phùng Xá (nghề kim khí), Chàng Sơn (nghề mộc), Hữu Bằng (mộc, may, chế biến lâm sản)…
Sản phẩm các ngành nghề sản xuất chủ yếu là: vật liệu xây dựng, đồ mộc, cơ khí, ngồi ra cịn có dệt may, chế biến lâm sản, chế biến lƣơng thực, mây tre đan... Sản phẩm luôn đƣợc cải tiến mẫu mã và chất lƣợng, nhiều sản phẩm đã đƣợc giới thiệu tại các hội chợ trong nƣớc.
Trong những năm tới, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở Thạch Thất sẽ đƣợc đầu tƣ tập trung, nhiều cơ sở công nghiệp lớn hình thành (đặc biệt là khu cơng nghệ cao Hoà Lạc) sẽ tạo động lực thúc đẩy sự phát triển cơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cần bố trí khơng gian để phát triển các cụm điểm công nghiệp các khu làng nghề tập trung.
* Xây dựng
Trong những năm gần đây, do điều kiện nền kinh tế phát triển, thu nhập và mức sống của ngƣời dân cũng đƣợc nâng cao là cơ sở thúc đẩy nhu cầu xây dựng ngày càng cao của nhân dân trên địa bàn. Số lƣợng các doanh nghiệp, đội xây dựng trên địa bàn huyện tăng mạnh về số lƣợng và chất lƣợng, nhiều đơn vị có năng lực cao có thể đáp ứng đƣợc các dự án đầu tƣ xây dựng lớn.
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu cơ bản ngành xây dựng Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trƣởng 15,3 133,4 3,5 8 6,7 GTSX XD trên địa bàn huyện (Giá cố định) Tỷ đồng 102 117 274 284 306 327 Số lƣợng doanh nghiệp (DN) xây dựng DN 15 16 19 72 78 85 Số lao động xây dựng
trong các doanh nghiệp Ngƣời 524 1027 940 1709 1831 1958
Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thạch Thất
Về giá trị sản xuất (GTSX), nếu tính cả giai đoạn 2011-2015, GTSX ngành xây dựng đã tăng hơn 3 lần, đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 26,3%/năm. Cũng nhờ sự phát triển vƣợt bậc này giúp cho tỷ trọng ngành xây dựng trong GTSX trên địa
bàn luôn ổn định và thúc đẩy kinh tế địa phƣơng.