Khu vực kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 60 - 62)

- Bảng tra cứu.

a) Khu vực kinh tế nông nghiệp

* Sản xuất nông nghiệp

 Trồng trọt: Với đặc điểm có nhiều làng nghề, nhân dân ngoài sản xuất

nơng nghiệp cịn làm nghề lúc nông nhàn, một số địa phƣơng nông dân không làm nông nghiệp mà tập trung sản xuất hàng thủ công truyền thống.

Bảng 2.5: Tình hình phát triển một số cây trồng chính

Đơn vị: DT:ha; NS: tạ/ha; SL: tấn

Hạng mục Năm 2010 Năm 2015

1. Cây lúa

Lúa cả năm Diện tích 10 255,5 10 114,5

Năng suất 59,0 57,8 Sản lƣợng 55 714,3 58 511,3 - Vụ Xuân Diện tích 5 135,1 4 857,3 Năng suất 58,1 60,1 Sản lƣợng 29 855,5 29 179,9 - Vụ Mùa Diện tích 5 120,4 5 257,2 Năng suất 50,5 55,8 Sản lƣợng 25 858,8 29 331,4

2. Cây ngơ Diện tích 368,4 179,0

Năng suất 40,2 34,7

Sản lƣợng 1 482,6 621,5

3. Cây khoai lang Diện tích 883,5 391,1

Năng suất 81,0 62,7

Sản lƣợng 7 152,5 2 452,1

4. Cây lạc Diện tích 583,5 368,0

Năng suất 19,2 20,9

Sản lƣợng 1 118,3 770,0

5. Cây Đậu tƣơng Diện tích 607,5 251,8

Năng suất 19,3 9,0

Sản lƣợng 1 171,3 227,0

Sản lƣợng 5 985,6

SL lƣơng thực bình quân (kg/ngƣời/năm) 346 293

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thạch Thất và kết quả điều tra tại các xã

Trồng trọt vẫn là ngành sản xuất quan trọng của huyện và là ngành kinh tế chính của nhiều xã trong huyện. Lúa là cây lƣơng thực chính với diện tích gieo trồng năm 2014 là 13.186 ha. Các cây màu (ngơ, đậu tuong, lạc, khoai lang, rau) có diện tích gieo trồng là 10 114,5 ha.

 Chăn nuôi, thuỷ sản

Đến năm 2015, tồn huyện có 5.087 con trâu; 7.552 con bị; 79.772 con lợn, 703.950 con gia cầm các loại. Diện tích mặt nƣớc ni thả thuỷ sản đạt 230 ha với sản lƣợng cá đạt 113,5 tấn.

Tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm những năm qua có nhiều biến động. Trâu sử dụng cho cày kéo có xu hƣớng giảm đi do máy móc đã thay dần sức kéo gia súc trong khâu làm đất. Đàn bò có biến động khá lớn nhƣng nhìn chung số lƣợng tăng lên. Đàn lợn có xu hƣớng tăng khá mạnh, hình thành nhiều hộ ni lợn với số lƣợng khá lớn.

Sản lƣợng thịt hơi các loại năm 2015 là 11.991 tấn, bình quân đầu ngƣời 64 kg thịt hơi/năm.

Chăn ni đã có một số mơ hình kiểu trang trại, quy mơ trung bình. Trong bố trí quy hoạch đất cũng nên dành quỹ đất để khuyến khích phát triển loại hình này. Các nơng hộ trong khu vực sẽ trở thành các vệ tinh cho các trang trại nhƣ vậy.

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005(*) Năm 2010(*) Năm 2015

1. Số đầu con

- Trâu con 3 870 2 012 4 835

- Bò con 5 539 6 425 6 891

- Lợn con 40 726 74 606 72 479

TĐ: Lợn nái sinh sản con 10 500 12 370 14 300

- Gia cầm 1000 con 636 396 563

2. Sản phẩm chính

- Thịt quy xô lọc tấn 2 456,3 9 280 8 570

Nguồn: niên giám thống kê huyện Thạch Thất, báo cáo kinh tế-xã hội các năm * Năm 2005 chưa bao gồm các xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung

* Sản xuất lâm nghiệp

Tồn huyện có 2.595,09 ha đất rừng (theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2015), phần lớn là rừng trồng sản xuất. Cây trồng lâm nghiệp gồm: bạch đàn, keo lá chàm, keo tai tƣợng… Rừng trồng đã cho khai thác, song trữ lƣợng rất thấp do mới trồng. Tuy nhiên rừng trồng có vai trị lớn trong phịng hộ, bảo vệ đất, tạo cảnh quan mơi trƣờng. Rừng ở Thạch Thất có vai trị lớn tạo phong cảnh đẹp nâng cao giá trị sử dụng đất.

Các xã tiểu vùng đồi núi phía tây ln chú ý phát triển rừng trồng trên đất đồi núi nên rừng đƣợc chú ý bảo vệ và phát triển, kinh tế rừng mang lại thu nhập cho ngƣời dân. Xã Tiến Xuân trong 4 năm, từ 2006 đến 2009 đã trồng mới 350 ha rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện thạch thất (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)