- Bảng tra cứu.
c) Khu vực kinh tế dịch vụ
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khu vực kinh tế thƣơng mại- dịch vụ phát triển khá mạnh, năm 2014 và 2015 đạt tốc độ trên 15%, khai thác tiềm năng của địa phƣơng.
Các chợ trong huyện là điểm giao lƣu hàng hoá phân bố ở các xã, thị trấn, tạo thành mạng lƣới dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng hàng ngày cho nhân dân trong huyện. Các thơn xóm cũng có các điểm dịch vụ nhỏ phục vụ theo mùa vụ hoặc thƣờng xuyên.
Hiện tại các doanh nghiệp dịch vụ Nhà nƣớc trên địa bàn huyện chỉ chiếm 27- 28% giá trị sản xuất ngành dịch vụ. So với năm 2005, sau 10 năm, tỷ lệ này đã giảm đáng kể. Ngƣợc lại các doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc lại tăng nhanh phần đóng góp từ 1,64% năm 2010 lên tới 35,75% năm 2015. Trái với xu hƣớng tăng của các doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc, giá trị sản xuất của các hộ kinh doanh thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn huyện giảm liên tiếp trong 2 năm vừa qua cả về quy mô và tỷ trọng.
2.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cƣ nông thôn
Do đặc điểm địa hình có những dãy đồi núi và những đồi độc lập, tiểu vùng trung du và đồi núi, các khu dân cƣ thƣờng phân bố ở chân đồi. Trong quá trình phát triển, nhiều khu dân cƣ đã hình thành dọc theo các trục đƣờng giao thông. Các khu dân cƣ đƣợc hình thành qua quá trình lịch sử lâu đời, mang tính tự phát là chính. Đƣờng làng, ngõ xóm, các cơng trình thốt nƣớc… cũng đƣợc tu bổ và xây dựng dần, thiếu quy hoạch từ đầu. Ngay cả các khu dân cƣ mới cũng nằm trong tình trạng trên.
Thị trấn Liên Quan là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của huyện. Đến năm 2010, tổng diện tích tự nhiên là 291,23 ha, trong đó đất ở đơ thị là 33,94 ha. Thị trấn có 7 khu dân cƣ với 5 649 nhân khẩu. Trung bình mỗi hộ có 200-250 m2 đất ở, tuy nhiên các hộ ở thị trấn nhƣng sâu trong các khu dân cƣ có diện tích lớn hơn, các khu phố, đặc biệt trên các tuyến đƣờng chính đất ở hẹp hơn (khoảng 100 m2/hộ)
Những nơi có tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển nhƣ: Phùng Xá, Chàng Sơn, Hữu Bằng... do sự phát triển của kinh tế thị trƣờng đã hình thành những điểm giao lƣu hàng hoá, nhân dân sống với mật độ cao (đặc biệt là xã Hữu Bằng). Tuy nhiên những địa điểm này chƣa đƣợc gọi là đô thị và việc quản lý đất đai cũng khơng mang tính chất đơ thị. Trên đà phát triển của nền kinh tế, xu hƣớng dân cƣ sống tập trung tại các địa điểm mang tính đơ thị sẽ ngày càng nhiều, cần đẩy nhanh việc bố trí các khu cơng nghiệp làng nghề tập trung và xây dựng các khu đô thị mới tại các khu vực làng nghề đang phát triển mạnh.
Tồn huyện có 2.664,37 ha khu dân cƣ nơng thơn, trong đó có 1 526,81 ha đất ở nơng thơn (bằng 57,3%). Diện tích đất ở trung bình mỗi hộ có 300-350 m2, tuy nhiên diện tích đất ở là không đồng đều giữa các xã, các khu dân cƣ. Kiến trúc nhà dân phần lớn thuộc loại nhà cấp III và cấp IV, chỉ có số ít đƣợc xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố trong những năm gần đây. Tuy nhiên, cơng trình phụ của hầu hết các gia đình đều chƣa hợp vệ sinh, hệ thống thốt nƣớc thải cịn tuỳ tiện gây mất mỹ quan thơn xóm và ảnh hƣởng xấu đến vệ sinh môi trƣờng. Đất giãn dân trên địa bàn những năm gần đây với các hộ có nhu cầu đất ở chủ yếu tự chia tách trên đất vƣờn tạp hoặc ao đầm thuộc đất thừa kế của gia đình, dịng họ.
Tốc độ đơ thị hố trên địa bàn huyện đã và đang diễn ra khá nhanh, những năm tới sẽ hình thành các khu đơ thị mới trong đó có các đơ thị vệ tinh của thủ đơ nhƣ Hồ Lạc, Quốc Oai. Ngoài ra việc giải quyết giao đất ở cho nhân dân có thể thực hiện bằng cách: xét giao đất giãn dân và tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất.
2.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng