m¹nh chun dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ lệ cơng nghiệp và dịch vụ
Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào xõy dng đất nớc từng bớc đi lên CNXH trong iu kiện xuất phát triển còn thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu lại bị một phần đợc chiến tranh tàn phá nặng nề. Do đó, sự tồn tại các thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan để khai thác các ngn lùc cho sù ph¸t triĨn. Ph¸t triĨn các thành phần kinh tế, là chính sách phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc Lào. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ làm thế nào để phát huy tốt các thành phần kinh tế để phát triển kinh tế đợc mục tiêu chung mà Đảng, Nhà nớc Lào đà xác định là phơc vơ nhiỊu nhÊt cho lỵi Ých của đất nớc, của nhân dân các bộ tộc Lào. Vấn đề đặt ra chúng ta phải làm nh thế nào để đa các thành phÇn kinh tÕ ph¸t triĨn theo q đạo chung gắn liền giữa tăng trởng kinh tế với công bằng tiến bộ xà hội. Cho nên phải lựa chọn hình thức và bớc đi thích hợp để khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh của các thành phần kinh tế, về vốn, năng lực, tổ chức quản lý, khoa học kỹ thuật của các thành phần này, nhất là kinh tế t bản t nhân của các nhà t bản nớc ngồi.
Để là đợc điều đó, Nhà nớc phải từng bớc làm tốt vai trị điều tiết vĩ mơ đối với q trình quản lý tồn bộ nền kinh tế. Tạo môi trờng hành lang pháp lý thuận lợi để cho các thành phần kinh tế cùng tồn tại, phát triển trên ngun tắc dân chủ, tự nguyện có những chính sách biện pháp phù hợp để phát huy đợc nội lực của các thành phÇn kinh tÕ. Trong xu
thế hợp tác tồn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, Nhà nớc phải có chính sách cởi mở hơn, hấp dẫn hơn, chắc chắn hơn nhằm thu hút sự đầu t của các nhà t bản nớc ngoài và các doanh nghiệp t nhân trong nớc để họ yên tâm bá vèn s¶n xuÊt kinh doanh trên cơ sở chấp hành đúng các chính sách, pháp lt cđa Nhµ níc Lµo.
Những thành tựu to lớn của cơng cuộc đổi mới những năm qua có sự đóng góp của tất cả các thành phần kinh tÕ, nhng do b¶n chÊt các thành phần kinh tế khác nhau, nên mục tiêu hoạt động của các thành phần kinh tế khơng chỉ có mặt thống nhất mà cịn có mâu thuẫn với nhau. Nhà nớc cần có chính sách kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế, hớng sự hoạt động của các thành phần kinh tế vào những mục tiêu phát triển chung của đất nớc.
Càng phát triển nền kinh tế thị trờng thì Nhà nớc càng cần phải có chính sách tồn diện, đồng bộ, đúng đắn và lâu dài đối với các thành phần kinh tế trong quá trình phát triển. Thờng xun làm tốt cơng tác giáo dục t tởng chính trị nâng cao nhận thức trong mọi tầng lớp nhân dân về đờng lối phát triển các thành phần kinh tế.