Dân chủ trong hiện thực đợc thể hiện bằng các quy định của pháp luật với các cơ quan thực thi pháp luật tơng ứng. Dân chủ cần đến pháp luật nh là những công cụ ph- ơng thức thực hiện. Không phải nhà nớc nào cũng là dân chủ, nhng bất cứ nền dân chủ nào cũng phải qua nhà nớc, thông qua pháp luật. Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc xác lập nh÷ng
cơ chế, thiết chế thực hiện các quyền dân chủ của nhân dân bằng những công cụ pháp lý, hợp hiến, hợp pháp.
Dân chủ phải gắn liền với nhà nớc, với pháp luật, kỷ cơng - dân chủ xà hội chủ nghĩa, không thể tách rời việc xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản. Dân chủ còn gắn với dân trí, với trình độ học vấn [10, tr.28].
Kinh nghiƯm lÞch sư cho thấy, khơng có nhà nớc pháp quyền khơng có pháp luật thì khơng thể có dân chủ. Nói đến dân chủ là nói đến pháp luật, pháp luật là sự phản ánh yêu cầu dân chủ, vừa là công cụ để thực hiện dân chủ. Q trình dân chủ hóa xà hội là q trình xây dựng hồn thiện khơng ngừng pháp luật, càng dân chủ hóa càng cần ph¸p lt.
Dân chủ trớc hết là dân chủ về chính trị, cã néi dung cèt lâi lµ qun lùc nhµ níc thuéc vÒ ai, quyền lực đợc tổ chức và vận hành theo phơng thức nào. Trong thiết chế dân chủ, nhân dân lập nên nhµ níc, đy qun cho nhµ níc thùc hiƯn qun lµm chđ của mình. Trong nhà níc ph¸p qun, pháp luật quy định các thiết chế dân chủ nh bầu cử, ứng cử, kiểm tra và giám sát của công dân đối với các hoạt động của nhà nớc, pháp luật trong nhà nớc pháp quyền là công cụ làm chủ, công cụ đấu tranh cho các quyền và lợi ích chính đáng hợp pháp của công dân. Pháp luật quy định các tổ chức và
thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc trong việc xây dựng và vận hành các thiÕt chÕ d©n chđ [14, tr.16]. Nhà nớc pháp quyền và dân chủ có mối quan hƯ biƯn chøng víi nhau. Nhà nớc pháp quyền chỉ có thể hình thành khi trong x· héi cã nhu cÇu dân chủ. Do vậy tuyên truyền giáo dục, ý thức dân chủ, ý thức làm chủ trong nh©n d©n, trong x· héi, trong cán bộ đảng viên có ý nghĩa quan trọng nh là mục tiêu và động lực của quá trình xây dựng nhà nớc pháp quyền. Do vậy, việc tuyên truyền, giáo dơc ý thøc d©n chđ ë Lào hiện nay cần tập trung vào những nội dung sau đây:
Một là, tuyên truyền, giáo dục để nhân dân cã nhËn
thøc vµ ý thøc ngµy càng đầy đủ vỊ vÞ thÕ, vai trò và quyền làm chủ của nhân dân trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội. Là một nớc dân chủ, theo Hồ Chí Minh, thì dân là chủ, dân làm chủ. Mọi quyền hành đều của dân, mọi lực lợng đều ở nơi dân. Sự nghiệp đổi mới, xây dùng b¶o vƯ tỉ quốc là công viƯc cđa dân, chính qun từ trung ơng n xà đều do dân bầu ra, các đoàn thể đều do dân tổ chức nên. "Tuyên truyền, giáo dục dân chủ có nghĩa là làm cho dân biết hởng quyền dân chđ, biÕt dïng qun d©n chđ của mình, dám nói, dám làm[8, tr.223].
Hai lµ, tuyên truyền, giáo dục để nhân dân thực hiện
quyền làm chủ thông qua nhà nớc, thông qua các tổ chức chính trị - xà hội, thơng qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Nhân dân tham gia vào công việc quản lý của nhµ n-
ớc, kiểm tra, giám sát nhà nớc, thực hiện các quyền dân chủ trong kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội.
Ba lµ, kết hợp thực hiện dân chủ đại diện và thùc
hiƯn d©n chđ trùc tiÕp và ở cơ sở. Xây dựng và thực hiện các quyền dân chủ của nhân dân ở cơ sở và từ cơ sở bản - làng. Bởi vì: Cần xây dựng ngay chế độ dân chủ bắt đầu từ cơ sở, dựa vào sáng kiến của bản thân qn chóng, víi sù tham gia của quần chúng vào tất cả đời sống của nhà nớc, Khơng có sự giám sát từ trên, khơng có quan lại [6, tr. 336 - 337].
Bèn là, tuyên truyền, giáo dục ý thøc d©n chđ trong gia
đình, trong nhà trờng, trong x· héi, trong s¶n xuÊt kinh doanh và trong cơng tác. Kết hợp các hình thức, phơng tiện tun truyền, giáo dục về dân chủ.
Năm là, thực hiện ngày càng đầy đủ dân chủ trong tổ
chức Đảng làm cơ sở cho dân chủ trong nhà nớc, đoàn thể nhân dân và trong các tầng lớp nhân dân.