Đổi mới hoạt động cđa Qc hé

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 103 - 105)

Trong ®iỊu kiƯn xây dựng nhà nớc pháp quyền, Quốc hội là nơi tập trung trí tuệ của nhân dân cả nớc và đại diện đợc về mặt trí tuệ và lợi ích cho tồn dân. Các đại biểu Quốc hội phải hoạt động vì lợi ích của tồn dân chứ khơng vì lợi ích của địa phơng nào. Quốc hội cần trở thành cơ quan hoạt động chun nghiệp, nếu khơng có hoạt động lập pháp chun nghiệp thì khó có thể có nhà nớc pháp quyền.

Đổi mới quy trình xây dựng pháp luËt:

Thứ nhất, chơng trình xây dựng pháp luật dài hạn có

tính chiến lợc phải dựa trên tinh thần của Cơng lĩnh, đờng lối phát triển kinh tế - xà hội mà Đại hội Đảng đà thơng qua. Chơng trình xây dựng pháp luật cần gắn với kế hoạch phát triÓn kinh tÕ - x· héi vµ nhiƯm kú cđa Quèc héi. V× ë

CHDCND Lào cịn thiếu nhiều pháp luật, nên kiến nghị của các ngành quản lý nhà nớc về xây dựng pháp luật nói chung đều là xác đáng.

Thứ hai, cơng tác xây dựng dự án luật có thể giao cho

nhiều cơ quan hoặc nhóm đại biểu Quèc héi, chø kh«ng chØ tËp trung cho Chính phủ nh hiện nay. Điều đó để ph¸t huy ngn trÝ t cđa nhân dân trong việc đa ra các sáng kiến lt vµ tỉ chøc lÊy ý kiÕn của nhân dân vào việc đóng góp xây dựng pháp luật. Các đại biểu Quốc hội cần có đầy đủ thời gian vỊ th«ng tin, t liƯu vµ t vÊn khoa häc cho viÖc nghiên cứu các dự luật trớc khi tham gia thảo luận và biểu quyết thông qua tại các phiên họp của Quốc hội.

Thø ba, Quèc héi cần từng bớc có quy định về phạm vi

các vấn đề, các lĩnh vực nào cã thĨ giao cho đy ban Thêng vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh hay Chính phủ ban hành nghị định. Khắc phục tình trạng văn bản, hớng dẫn thực hiện nhiều khi lại trái văn bản pháp lt vµ chËm khi triĨn khai thực hiện. ở Lào các văn phòng đại biểu Quốc hội ở địa phơng tập trung vào công việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật tại địa phơng.

Đổi mới hoạt động giám sát của Quèc héi:

Quốc hội nghiên cứu từng bớc áp dụng quy chÕ bá phiÕu tÝn nhiƯm ®èi víi ChÝnh phđ vỊ viƯc xây dựng đội ngị nh©n sù cđa ChÝnh phđ hay lËp ChÝnh phđ míi hc cã trng cầu dân ý về vấn đề tín nhiệm Chính phủ. Nâng cao chất lợng cđa cc chÊt vÊn t¹i các phiên họp của Quốc hội. Các thành viên Chính phủ và các cơ quan nhà nớc khác ph¶i cã

trách nhiệm trả lời đầy đủ các câu hỏi của các đại biểu Quốc hội và cử tri tại các phiên họp của Quốc héi.

Tỉ chøc c¸c cc trao đổi tại các phiên họp của Quốc héi theo tinh thÇn tranh luËn thay cho chØ thảo luận thông qua. Để thực hiện tốt chức năng quyết định Quốc hội cần tập trung vào những vấn đề lớn, quan trọng nhất là quyết định ngân sách và những vấn đề nhân sự cấp cao cđa Nhµ níc. Quèc héi kh«ng thể và không nên quyết định những vấn đề cụ thể, trực tiếp nào thuộc thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc khác.

Từng bớc nghiên cứu sử dụng công nghệ hiện đại cho các hoạt động của Quốc hội. Phát triển công tác t vấn, phối hợp và tranh thủ ý kiến của các chuyên gia trong tõng lÜnh vùc cã liªn quan. Gắn hoạt động Quốc hội với công tác nghiên cøu tỉng kÕt thùc tiƠn vµ lý luận.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w