Tổ chức và hoạt động của Nhà nớc Lào trong thêi kú ®ỉi míi Một số kết quả và vấn đề đặt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 65 - 85)

trong thêi kú ®ỉi míi - Một số kết quả và vấn đề đặt ra hiƯn nay

Bíc vào cơng cuộc đổi mi, ỏp ng yờu cu đi mới kinh tế và x· hội, bộ máy và hoạt động của Nhà nớc Lào tõng bíc có những thay đổi theo hớng xây dựng nhà níc ph¸p qun.

Tríc hÕt, Hội đồng nhân dân tối cao khóa II do cơng dân Lào tồn quốc trực tiếp bầu cử đà ra đời năm 1989. Hội đồng nhân dân tối cao khóa II gồm có 79 thành viên (trong đó có 5 thành viên nữ).

Hội đồng nhân dân tối cao khóa II ngồi Chủ tịch, Phã chđ tÞch, cã ủy ban Thờng vụ và các ban ph trách các lĩnh vực quan trọng ca đất níc trong ®ã

cã ban phơ trách pháp luật. Chủ tịch Hội đồng nhân dân tối cao khóa II khơng kiêm chức Chđ tÞch níc nh khãa tríc, chỉ phụ trách chức vụ chính của mình - là cơ quan lập pháp tối cao [14, tr.10-11].

Hội đồng nhân dân tối cao khố II có vai trị trọng yếu là thể chế hố đờng lối đổi mới do Đảng NDCM Lào khởi xớng thành Hiến pháp của chế độ CHDCND Lào vµ ban hµnh mét sè luËt mới. Hệ thống tổ chức Hội đồng nhân dân khóa nµy chØ cã ba cÊp, bá cấp xÃ, bao gồm: Hội đồng nhân dân tối cao (Quốc hội), Hội đồng nhân dân tỉnh - thành, Hội đồng nhân dân huyện.

Để đảm bảo sù thèng nhÊt tỉ chøc bé m¸y tham mu cấp tỉnh, huyện cũng đà đợc củng cố sắp xếp lại, nhng việc củng cố bộ máy chính quyền ở địa phơng khơng hoµn toµn gièng nhau mµ tïy theo điều kiện thực tiễn của mỗi tỉnh, huyÖn. Mét sè tØnh, huyÖn cã tíi 20 së cßn mét sè tØnh, hun khác chỉ có 18 hoặc 16 sở.

Ngày 23/11/1989 tại kỳ họp thứ 2 của Hội ®ång nh©n d©n tèi cao khãa II, trong lúc cha có Hiến pháp, vẫn thơng qua 4 bé lt míi cđa chÕ độ pháp lý CHDCND Lào nh: Luật H×nh sù, Lt Tè tơng h×nh sù, Lt ViƯn kiểm sát nhân dân, Luật Tịa án nhân dân. Bốn đạo luật trên đợc công bố áp dụng thi hành theo sắc lƯnh cđa Chđ tÞch níc CHDCND Lµo sè 04, 05, 06 vµ sè 07 ra ngµy 9 tháng 1 năm 1990. Bốn bộ luật trên đợc áp dụng và có giá trị đến ngày nay. Điều đó cũng thĨ hiƯn tÝnh đặc thù trong lÜnh vùc lËp ph¸p cđa

CHDCND Lào. Tuy cha có Hiến pháp nhng có một số đạo luật để quản lý điều hành xà hội.

Đại hội V của Đảng NDCM Lào (1991) đà tiếp tục khẳng định sự cần thiết phải đổi mới và kiện tồn về chính trị trong ®ã ®ỉi míi tỉ chøc hoạt động của bộ máy Nhà nớc cho phù hợp với sự phát triển của kinh tÕ ®ang chun tõ kinh tÕ nơng nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu lệ thuộc vào ®iỊu kiƯn tù nhiªn sang nỊn sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng. Đó là vấn đề rất mới đặt ra đối với công tác quản lý, điều hành của Nhà nớc. Phng thc qun lý điu hành mang tính chất mnh lnh, hành chính nh giai đoạn trớc đây là khơng cịn phù hợp. Nhà nớc, do đó, đà phải từng bớc đổi mới tổ chức và hoạt động theo hớng sử dụng hệ thống pháp luật để quản lý kinh tế - xà hội, thể đáp ứng yêu cầu địi hỏi của tình hình mới. Pháp luật ngày càng trở nên cần thiết là công cụ quản lý của Nhà nớc. Việc Nhà nớc dùng Hiến phỏp v phỏp lut đ quản lý đất nớc, quản lý xà hội ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết đối với Nhà nớc Lào.

Từ những yêu cầu đòi hỏi thùc tiƠn kh¸ch quan, HiÕn ph¸p đầu tiên - một đạo luật cơ bản có tính pháp lý cao nhất của CHDCND Lào đà đợc công bố áp dụng theo S¾c lƯnh sè 55 cđa Chủ tịch nớc CHDCND Lào ngày 15/8/1991. Việc ban hành Hiến pháp, một mặt, thể hiện sự đổi mới tổ chức và hoạt động của nhà nớc trong giai đoạn mới, mặt khác, tạo cơ sở pháp lý cho q trình đổi mới và hồn thiện nhà nớc theo hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền ở Lào. Lần đầu tiên chế độ CHDCND Lào đà có đạo luật cơ bản là Hiến pháp,

trên cơ sở đó mà ban hành các đạo luật khác, nhằm bảo vệ thành quả cách mạng cũng nh bảo đảm các quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân Lào dới chế độ xà hội mới.

Từ đây, tổ chức và hoạt động chủ yếu của Nhà nớc CHDCND Lào chủ yếu dựa vào Hiến pháp. ViƯc cđng cè kiƯn toµn bé máy quyền lực Nhà nớc, việc xây dựng tổ chức hoạt động của Nhà nớc đợc tiến hµnh mang tÝnh chÊt ph¸p lý nhiều hơn so với giai đoạn trớc, mà quan trọng nhất là việc b- ớc đầu xây dựng và củng cố ba cơ quan quyền lực nhà nớc lập pháp, hành pháp và t pháp.

Quốc hội:

ở CHDCND Lào, Hội đồng nhân dân tối cao đà chuyển thành Quốc hội từ ngày 20/12/1992. Quốc hội là cơ quan đại diƯn qun lùc cđa nh©n d©n, có thẩm quyền quyết định những vấn đề cơ bản của đất nớc, là cơ quan lập pháp, lập hiến, là cơ quan có quyền theo dõi giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp và t pháp. Thay đổi lớn nhất là chuyển Hội đồng nhân dân tối cao từ cơ quan chđ u thùc hiƯn chøc năng đại diện cho nhân dân các bộ tộc Lào, là cơ quan tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân thành Quốc hội với nhiều chức năng khác nhau, trong đó nổi lên là chức năng hợp pháp. Cịn chức năng tập hợp, đồn kết nhân d©n, chđ u thc vỊ chøc năng của Mặt trận Lào xây dựng và bảo vƯ Tỉ qc. ViƯc t¸ch c¸c chøc năng làm cơ sở chính trị - xà hội cho chính quyền cách mạng - Nhà níc, trong ®ã cã Qc héi khỏi chức năng của cơ quan quyền lực nhà nớc (Qc héi)

lµ mét xu híng tÝch cùc, tiến bộ, th hin sự phát trin ca xà hội Lào.

Chun Héi đồng nhân dân tối cao thành Quốc hội, nhấn mạnh chức năng lập pháp là những bíc tiÕn bé theo híng x©y dựng nhà nớc pháp quyền ở Lào hiện nay. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội ®ỵc thùc hiƯn theo nguyên tắc phổ thơng bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín [34, tr.1-12].

Quốc hội bao gồm các thành viên (đại biểu) Quốc hội, Chđ tÞch Qc héi, Phã Chđ tÞch Qc héi, đy ban thêng vơ Qc héi (§iỊu 6 luật Quốc hội). Quốc hội đợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện công việc theo chế độ hội họp và quyết định các vÊn ®Ị theo ý kiÕn cđa đa số (Điều 3 luật Quốc hội). Quốc hội mỗi khóa có nhiệm kỳ 5 năm kể từ cuộc họp đầu tiên của Quốc hội khóa hiện hành đến cuộc họp lần đầu của Quốc hội khóa míi (§iỊu 4 lt Qc hội). Nh vậy, theo Hiến pháp và luật Quốc hội CHDCND Lào hiện nay đang thực hiện chế độ cơ cấu tổ chức Quốc hội một cấp, khơng có Hội đồng nhân dân các cấp nh trớc [38, tr.3]. ở địa phơng chỉ có tổ đại diện của Quốc hội (đồn đại biểu Quốc hội) đóng tại tỉnh theo khu vực bầu cử nhằm tạo thuận lợi cho các đại biểu Quốc hội hoạt động thực thi nhiệm vụ của mình, thay mặt cho nhân dân theo dõi, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nớc cấp địa phơng. Điều đó cũng thể hiện sự đổi mới tõng bíc vỊ tỉ chøc ho¹t động của nhà nớc trên lĩnh vực lập pháp.

Theo HiÕn ph¸p 1991, ë CHDCND Lµo Chđ tịch nớc không kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân tèi cao nh giai đoạn trớc. Chủ tịch nớc là nguyên thủ qc gia, ngêi n¾m qun hành chính cao nhất, là ngời thay mặt cho nhân dân các bộ tộc Lào kể cả ở trong và ngoài nớc. Chủ tịch nớc do Qc héi bÇu ra víi kÕt quả phiếu bầu hơn 2/3 của số thành viên Quốc hội đến dự cuộc họp. Chủ tÞch níc cã nhiƯm kú 5 năm (Điều 52 của Hiến pháp). Chủ tịch nớc có thĨ cã phã chđ tÞch gióp việc và thay mặt khi Chủ tịch nớc vắng mặt. Phã chđ tÞch níc cịng do Quốc hội bầu với kết quả số phiếu ít nhất phải 50% của số thành viên ®Õn dự cc họp (Điu 55 ca Hiến pháp).

Chính ph:

Cùng víi chun Héi ®ång nh©n d©n tèi cao thµnh Quèc héi thì Hội đồng Bộ trëng cũng đợc chuyển thµnh ChÝnh phđ CHDCND Lµo.

Theo §iỊu 56 cđa HiÕn ph¸p, “ChÝnh phđ lµ cơ quan hành chÝnh quèc gia, ChÝnh phđ qu¶n lý thèng nhÊt viƯc thùc thi nhiƯm vơ cđa Nhµ níc vỊ mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa - xà hội, an ninh quc phũng v đối ngoại". Chính ph gồm có Th tớng, Phó thủ tớng, các Bộ trởng và Thủ trëng c¬ quan ngang Bé [34, tr.21-22].

Thđ tíng ChÝnh phñ do Chđ tÞch níc bỉ nhiƯm vµ thơng qua Quốc hội. Thủ tớng là:

Ngời đứng đầu Chính phủ có quyền chỉ đạo và quản lý điều hành mọi c«ng viƯc cđa ChÝnh phđ,

chỉ đạo công việc của các bộ cơ quan ngang bộ và các cơ quan khác thuộc Chính phủ, chỉ đạo cơng việc của Tỉnh trởng, Thành trëng. Thđ tíng ChÝnh phđ bỉ nhiƯm thø trëng, phã ban, phã tØnh trëng, phã thµnh trëng vµ hun trëng [34, tr.22-23].

Chính phủ hoạt động thực thi nhiệm vụ theo nguyên tắc tập trung dân chủ về tất cả các lĩnh vực kinh tÕ - x· héi, ®èi néi và đối ngoại (Điều 3 luật Chính phủ).

Bộ máy của Chính phủ nớc CHDCND Lào bao gồm các bộ và các cơ quan ngang bộ đà đợc Quốc hội thông qua. Đồng thời việc quy định cơ cấu bộ máy của Chính phủ cịn dựa trên cơ sở yêu cầu địi hỏi thực tiƠn cđa ®Êt níc trong tõng giai đoạn.

Nh đà nêu trên Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nớc chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và Chủ tịch nớc.

Sắc lệnh của Chủ tịch nớc số 31 ra ngày 26/2/1993 quy định cơ cấu các bộ và cơ quan ngang bộ nớc CHDCND Lào đợc tổ chức gồm có 13 bộ và 3 cơ quan ngang bộ. Đó là "bộ máy Chính phủ đợc cơ cấu lại sau khi Hiến pháp nớc CHDCND Lào ra đời và đợc giữ vững cho đến nay" [37, tr.2].

Kú häp thø nhÊt Quèc hội khóa IV (23-6 tháng 2 năm 1998), theo ®Ị nghÞ cđa Chđ tÞch níc CHDCND Lµo, đà quyết định giữ nguyên cơ cấu tổ chức bộ máy của Chính phủ theo tinh thần Hiến pháp 1991.

Các bộ và cơ quan ngang bộ ®· cã hƯ thèng tỉ chøc tõ Trung ơng xuống tỉnh - thành và huyện trên c¶ níc.

Chính quyền địa phơng:

Chính quyền địa phơng đợc tổ chức theo lÃnh thổ. Để phù hợp và thống nhất với tổ chức bộ máy quản lý hành chính cấp Trung ơng, ở địa phơng cũng đà củng cố lại bộ m¸y theo HiÕn ph¸p 1991. Theo đó, ở CHDCND Lào chính quyền địa phơng gồm có ba cấp tỉnh - thành, huyện và bản - lµng. TØnh - thµnh: cã tØnh trëng, thµnh trëng, phã tØnh tr- ëng, phã thµnh trëng. Hun: cã hun trëng vµ phã hun tr- ởng giúp việc. Bản làng: cã trëng lµng vµ phã trëng lµng lµ ng- êi gióp viƯc (§iỊu 62 cđa HiÕn pháp).

Việc quản lý địa phơng ®ỵc tỉ chøc theo chÕ ®é quản lý địa giới hành chính lÃnh thổ. Hiện nay ở nớc CHĐCN Lào có các đơn vị hành chính là tỉnh, huyện, bản làng. Để tổ chức quản lý địa phơng một cách thống nhất, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng NDCM Lào đà có Văn b¶n híng dÉn sè 02 vỊ việc tăng cờng s ch o ca vn phũng tnh đối với cơ quan quản lý địa phơng. Theo tinh thần ca Hiến pháp, chớnh quyền địa phơng đợc củng cố từng bíc xãa bá cÊp x·. Song, tùy theo điều kiện thực tế của mỗi nơi, nhất là vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, tạm thời vẫn giữ cấp xà để từng bớc xây dựng củng cố bản - làng, tiến tới thực hiện Sắc lệnh số 102 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ ra ngµy 5/7/1993 vỊ tỉ chøc vµ quản lý bản - làng.

Nớc CHDCND Lµo hiƯn nay cã 17 tØnh, thµnh phè vµ một đặc khu trực thuộc Trung ơng, 141 huyện, 11.229 bản làng, 799.289 hé.

Mơc ®Ých cđa viƯc cđng cè tỉ chøc chÝnh qun địa phơng là nhằm tăng cờng sự phối hợp chỈt chÏ

trong hoạt động quản lý giữa chiều dọc và chiều ngang; kết hợp quản lý thống nhất toàn quốc và quản lý theo vùng, lÃnh thổ, trong đó lấy tỉnh làm đơn vị chiến lợc, coi huyện là đơn vị thực hiện kế hoạch và từng bớc tù chđ vỊ mäi mỈt [25, tr.3]. Nh vậy, theo tinh thần Hiến pháp 1991 thì tổ chức và hoạt động của Chính phủ Lào cũng có những thay đổi nhất định. Một là, cơ cấu tổ chức gọn lại, các cơ quan Chính phủ trở thành những cơ quan quản lý nhà nớc về những lĩnh vực - ngành đợc phân công. Tách dần chức năng quản lý nhà nớc ra khỏi chức năng điều hành trực tiếp sản xuất kinh doanh. Hai là, các cơ quan Chính phủ chuyển biến theo hớng là cơ quan hành pháp - chấp hành pháp luật và chịu trách nhiệm tríc Qc héi. ViƯc chun Héi đồng nhân dân thành Chính phủ cũng là một chuyển biến tích cực theo hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền ở Lào hiện nay.

Cơ quan t pháp:

Hệ thống cơ quan t pháp của CHDCND Lào gồm có hai cơ quan là: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. "Theo quy định của Hiến pháp 1991, Tòa án nhân dân là cơ quan xử án của Nhà nớc bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nh©n d©n tØnh - thành, Toà án nh©n d©n huyện và Tịa án quân sự" [34, tr.25].

Trong đó, Tịa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của Nhà nớc. Tòa án nhân dân tối cao kiểm tra quyết án của Tòa án nhân dân địa phơng và Tòa án quân sự. Chánh án Tòa án nhân dân tèi cao do Qc héi bỉ nhiƯm và miễn nhiệm theo đề nghị ủy ban Thờng vơ Qc héi. Phã

ch¸nh ¸n Tòa án nhân dân tèi cao vµ thẩm phán Tòa ¸n nh©n d©n c¸c cÊp do đy ban thêng vơ Qc héi bỉ nhiƯm và miễn nhiệm. Tòa án nhân dân xét xử và quyết định tập thĨ.

Trong khi xÐt xư thẩm phán Tòa án phải độc lập và chØ tuân theo pháp lt. ViƯc xÐt xư vơ ¸n tại phiên tịa phải thực hiện một cách công khai, loại trừ trờng hợp mà pháp luật đà quy định. Bị cáo có quyền kháng án mà mình bị truy tố, đồn luật s có quyền giúp đỡ bào chữa về mặt pháp lý đối với bị cáo. Ngời thay mặt các cơ quan, tổ chức là hội có quyền tham dự khi vụ án đợc tiến hành tại phiên tòa theo luật định [34, tr.26].

Viện kiểm sát nhân dân bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh - thành, Viện kiểm sát nhân dân huyện và Viện kiểm sát quân sự.

Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan cã qun kiĨm tra viƯc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh và thống nhÊt ®èi víi tất cả các cơ quan, tổ chức đoàn thể qn chóng, tỉ chøc x· hội, cơ quan hành chính địa phơng các đơn vị kinh tế, cán bộ công nhân viên chức nhà nớc và mọi công dân thực hiện quyền kiện tụng - khiếu nại.

ViƯn trëng ViƯn kiĨm s¸t tèi cao do Qc héi bỉ nhiƯm và bÃi miễn theo đề nghị của ủy ban Thờng vơ Qc héi lµ:

Ngêi chØ đạo mọi hoạt động của các cơ quan kiểm sát nhân dân cđa CHDCND Lµo. Phã ViƯn trëng ViƯn kiĨm s¸t tèi cao do đy ban thêng vơ Qc héi bỉ nhiƯm vµ b·i miƠn viƯn trëng, phã viƯn trëng

ViÖn kiểm sát nhân dân tỉnh - thành, huyện và Viện kiểm sát quân sự do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tèi cao bỉ nhiƯm vµ miƠn nhiƯm khi thùc hiện nhiệm vụ chỉ tuân theo pháp luật và chỉ thị của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao [34, tr.13-28].

Nh vËy theo Hiến pháp 1991 các cơ quan xử án và bảo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 65 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w