Đảng cầm quyền đề xớng chủ trơng, đ ờng lối định hớng cho viƯc x©y dùng pháp luật và

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 112 - 117)

ờng lối định hớng cho viƯc x©y dùng pháp luật và chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi của Nhà nớc

Với t cách là ngời lÃnh đạo thông qua việc cầm quyền, Đảng thực hiện sự lÃnh đạo của mình đối với mọi lĩnh vực cđa ®êi sèng x· héi. Đảng chịu trách nhiệm mọi mặt trớc nhân dân và toàn xà hội. Với t cách là Đảng cầm quyền vì vậy đổi mới và hồn thiện tổ chức v hot ng ca Đảng ảnh hởng trực tiếp tới t chøc, thùc hiƯn qun vµ nghÜa vơ của cơng dân. Quan hệ giữa Đảng với Nhà nớc là quan hệ bình đẳng của những bộ phận cấu thành hệ thống chính trị. Đây là hai bộ phận giữ vị trí, vai trị khác nhau, có vai trị nhiệm vụ khác nhau và là những chủ thể lÃnh đạo, quản lý, là những công cơ thùc hiƯn qun làm ch ca nhân dõn.

Trong điều kiện nhà nớc pháp quyền, Đảng tham gia vào công việc Nhà nớc thông qua hoạt động lÃnh đạo, bằng chủ trơng, đờng lối, bằng công tác cán bộ chứ khơng phải là tổ chức đứng trên để điều hành nhµ níc. Qun lùc nhµ níc là quyền lực của nhân dân y thỏc cho nhng đại biu u tú nhất ca mỡnh, trong đó phần lớn là đảng viên của Đảng.

Đảng lÃnh đạo tuyên truyền, vận động nhân dân đấu tranh giành - giữ chính quyền. Dới sự lÃnh đạo của Đảng, nhân dân tổ chức và xây dựng nên nhà nớc, nhng nhà nớc lại là cơng cụ của nhân dân, phục tùng ý chí của nhân dân và chØ cã nh©n d©n míi cã quyền.

Trong điều kiện một Đảng cầm quyền, Đảng phải thật sự tơn trọng và khơng ngừng nâng cao vai trị của Nhà nớc. Đảng lÃnh đạo xà hội chủ yếu thông qua nhà nớc. Đảng lại là mét bé phËn cÊu thµnh cđa hệ thống chính trị, vì vậy Đảng khơng tự tách mình đứng lên trên nhà nớc mà phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Mọi tổ chức Đảng, mọi cán bộ, đảng viên phải gơng mẫu và triệt để tuân theo pháp luật. Nâng cao vị trí, vai trị lÃnh đạo của Đảng phải gắn liền với việc phát huy vai trò hiệu lực của nhà nớc. Sức mạnh hiệu lực của nhà nớc, quyền dân chủ của nhân dân đợc bảo đảm và phát huy chính là hiệu quả cầm quyền của Đảng NDCM Lào. Ngợc lại, Đảng bao biện, lấn át, làm thay công việc của nhà nớc là làm suy yếu vai trò sức mạnh của nhà nớc, đồng thời tự hạ thấp vai trò và chất lợng cầm quyền của Đảng. Nói cách khác, Đảng suy yếu thì Nhà nớc suy yếu và Nhà nớc suy yếu thì Đảng cũng suy yếu theo. Vì Đảng là chủ thể lÃnh đạo và Nhà nớc là đối tợng của sự lÃnh đạo của Đảng. Do đó, việc tăng cờng vai trò lÃnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc nhằm giữ vững bản chất giai cấp công nhân của nhà nớc, bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân là vô cùng hệ trọng.

VÊn đề đặt ra là Đảng lÃnh đạo Nhà nớc, lÃnh đạo xà hội thì Đảng có quyền lực khơng. Để cầm quyền thì bản thân Đảng phải có quyền lực, quyn lc đó do nhân dân giao phó. Ngµy nay trí tuệ và thơng tin cịng lµ mét lo¹i qun lực. Ai nắm trí tuệ, nắm thơng tin ngời ấy cã qun lùc. Song h×nh thøc quan träng nhÊt cđa qun lùc lµ qun lực chính trị. Đảng NDCM Lào là một bé phËn cđa hƯ thèng chÝnh trị, nhng lại là bộ phận hạt nhân nên Đảng có quyền lực chính trị, đó là quyền lực lÃnh đạo tồn diện và duy nht ca ng i vi nh nc, đối với các tỉ chøc kh¸c trong hệ thống chính trị và đối với tồn xà hội. Quyền lực của Đảng bắt nguồn từ quyền lực của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.

Quyền lực của Đảng chủ yếu là do uy tín của Đảng đối với các tầng lớp nhân dân, hình thành qua thực tiễn đấu tranh cách mạng lâu dài và gian khổ do cơ së x· héi s©u réng cđa Đảng, do sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nh©n d©n, do những thành quả to lớn đạt đợc trong quá trình Đảng lÃnh đạo nhân dân. Nhân dân suy tôn Đảng là lực lợng lÃnh đạo nhà nớc, lÃnh đạo xà hội. Quyền lÃnh đạo đó của Đảng đợc Nhà nớc và xà hội cơng nhận và xác nhận bằng đạo luật cao nhất của nhà nớc là Hiến pháp.

Cần có sự phân biệt cần thiết giữa chức năng lÃnh đạo của Đảng và chức năng quản lý của Nhà nớc trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền. Đảng là lực lợng lÃnh đạo xà hội, còn Nhà nớc là bộ máy quản lý x· héi. Qun lùc nhµ níc chủ yếu dựa trên pháp luật và bộ máy cìng chÕ chuyªn biƯt.

Quyền lực này chỉ riêng nhà nớc mới có, nh vậy Đảng khơng nằm trong cơ chế quyền lực nhà nớc nên các nghị quyết của Đảng khơng có giá trị pháp lý đối với tất cả mọi công dân nh các điều khoản của pháp luật. Đối với Đảng, hiệu lực lÃnh đạo không phải đợc tạo ra bằng việc tăng cờng các phơng pháp, mệnh lệnh hành chính, khơng phải bằng cách áp đặt quyền lÃnh đạo của mình cho nhà nớc. Lênin đà từng nhấn mạnh rằng, ra lệnh là biện pháp giảm tiện nhÊt, dƠ dµng vµ nhanh chãng nhất, nhng cũng là biện pháp tệ hại nhất trong phơng thức lÃnh đạo của một Đảng chính trị cầm quyền.

Để thực hiện đợc điều đó, Đảng phải bằng hnh động thực tế nâng cao tính tiờn phong, gng mu, sức mạnh nêu gơng thuyết phục của mình để tranh thủ đợc sù tÝn nhiƯm, đng hé tèi đa và lòng tin u của nhân dân, nâng cao uy tín của mình đối với nhân dân và xà hội. Uy tín đó khơng chỉ do những gì Đảng đà đạt đợc trong quá trình lÃnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ, đánh đế quốc và phong kiến mà điều quan trọng hơn là Đảng hiện nay phải đáp ứng đợc nhu cầu lÃnh đạo hiện hành thành cơng sự nghiệp xây dựng đất nớc, phấn đấu vì mục đích dân giàu, nớc mạnh.

VÊn ®Ị quan träng lµ lµm sao để Đảng không lạm quyền lấn sân vào công việc của Nhà nớc. Đây là một cơng việc khó khăn và phức tạp, Đảng NDCM Lào đang dần dần khắc phục tình trạng trên, vừa làm, vừa nghiªn cøu tỉng kÕt kinh nghiƯm trong thực tiễn. Để góp phần giải quyết vấn đề đó chỉ có thể xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Xây dựng và hồn thiện hệ thèng ph¸p luËt

để mọi tổ chức Đảng, mọi đảng viên nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Về phần nhà nớc, các cơ quan nhà nớc cùng với các tổ chức đoàn thể, cần phát huy vai trị tham gia tích cực đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng đờng lối chủ tr- ơng chính sách của Đảng, đồng thời tham gia giám sát, kiểm tra các hoạt động của Đảng, nhằm làm cho Đảng thực sự trong sạch và vững mạnh, để dân cảm nhận đợc Đảng là của nh©n d©n.

Trong điều kiện nhà nớc pháp quyền thì Đảng cầm quyền lÃnh đạo nhà nớc và xà hội địi hỏi chun tõ ph¬ng thøc mƯnh lƯnh, chỉ thị sang phơng thức dân chủ và pháp qun.

CÇn lu ý rằng Đảng cầm quyền trong điều kiện nhà nớc không phải là nhà nớc pháp quyền là khác với Đảng cầm quyền trong điều kiện nhà nớc pháp quyền. Trong điều kiƯn nhµ níc cha thùc sù trở thành nhà nớc pháp quyền thì Đảng trực tiếp điều hành nhà nớc và xà hội bằng các chỉ thị, nghị quyết.

Đảng cầm quyền trong nhà nớc pháp quyền đòi hỏi chất lợng lÃnh đạo phải cao hơn, phơng pháp phải tốt hơn. Cùng một lúc Đảng phải thực hin cỏc nhim v sau đây: xây dựng đờng lối chính trị đúng đắn; lÃnh đạo nhà nớc xây dựng pháp luật theo tinh thần đờng lối của Đảng; tuyên truyền, giáo dơc nh©n d©n thùc hiƯn ®êng lèi cđa Đảng, pháp luật của Nhà nớc; kiểm tra giám sát nhà nớc trong quá trình thực hiện pháp luật.

Khi chuyển sang nhà nớc pháp quyền, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng cần phải đơc thể chế hố thành pháp luật,

®Ị cao pháp luật. Đờng lối của Đảng là ý chí của giai cấp công nhân, của Đảng cầm quyền - tiêu biểu cho ý chí của nhân dân lao động phải trở thành pháp luật. Vì thế chất l- ợng của các nghị quyết chỉ thị của Đảng phải đợc nâng lên. Trong ®iỊu kiƯn nhµ níc pháp quyền, Đảng trở thành hạt nhân lÃnh đạo hệ thống chính trị chứ khơng phải ở đỉnh của hình chãp qun lùc cđa hƯ thèng chÝnh trÞ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w