Quá trình nhận thøc vỊ nhµ níc ph¸p qun và xây dựng nhà nớc pháp qun ë Lµo cho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 46 - 50)

qun và xây dựng nhà nớc pháp qun ë Lµo cho ®Õn nay

Ngay từ khi Đảng NDCM Lào đợc thành lập ngày 22-3- 1955 tại khu căn cứ cách mạng Sầm Na, Đại hội lần thứ nhất của Đảng đà đề ra Cơng lĩnh chính trị 12 điều trong đó bao hàm những nội dung xây dựng chính quyền nhà nớc cơng nơng để gánh vác trách nhiệm đa sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thành công.

Đại hội II của Đảng NDCM Lào (3-2-1972) xác định: Thiết lập chính quyền nhà nớc dân chủ nh©n d©n, do nh©n d©n lao động các bộ tộc làm chủ dới sự lÃnh đạo trực tiếp, dứt khoát của Đảng NDCM Lào với t cách là ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, của đất níc, thùc hiƯn sự bình đẳng đồn kết giữa các bé téc, chÝnh qun nh©n d©n phải do nhân dân lËp ra, trung thành với nhân dân, hết lòng, hết tâm phụng sự nhân dân và dám chịu trách nhiệm trớc nhân dân. Chính quyền nhân dân tổ chức theo chế độ ủy ban, làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cá nhân phụ trách và có sự phân cơng, phân nhiệm rành mạch.

Đại hội III của Đảng NDCM Lào (5-4-1982) trong văn kiện cũng đà xác định, chÝnh qun nhµ níc cđa chóng ta cã nguån gốc từ nhân dân, cho nên chính quyền nhà nớc ta là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, là cơng cụ thùc hiƯn qun lµm chđ thùc sù của nhân dân lao động.

Đại hội IV của Đảng NDCM Lào (13-11-1986) xác định rằng, để củng cố cơ quan tổ chức bộ máy nhà nớc, trớc hết:

Cần phải củng cố Hội đồng nhân dân các cấp trở thành cơ quan quyền lực nhà nớc, cơ quan nhà nớc các cấp phải quan tâm, chăm lo đến ®êi sèng vËt

chất và tinh thần của nhân dân, tìm hiểu và giải quyết những vấn đề th¾c m¾c ý chÝ ngun väng, nh÷ng mong mn cđa nhân dân, lắng nghe ý kiÕn cđa nh©n d©n [30].

Đại hội V của Đảng NDCM Lào (29-3-1991) nêu rõ: "Trong chế độ dân chủ nhân dân nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Mọi hoạt động của nhà nớc đều mang lại sù Êm no, h¹nh phóc cho nhân dân và làm cho đất nớc phồn vinh giàu mạnh" [30, tr.42].

Đến Đại hội VI (20-3-1996) và Đại hội VII (12-3-2001) của Đảng NDCM Lào tiếp tục khẳng định, việc củng cố và xây dùng nhµ níc ta thµnh nhµ níc cđa dân, do dân, vì dân, trong đó nhấn mạnh việc quản lý xà hội bằng pháp lt, lµ mét nhiƯm vơ quan trọng trong những năm tới.

Vấn đề cơ bản là tích cực phát huy chức năng vai trò của cơ quan quyền lực nhà nớc trong quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, quản lý xà héi b»ng ph¸p lt, tỉ chøc thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng ngày càng có kết quả làm cho chế độ dân chủ nhân dân ngày càng vững mạnh [31, tr.46-47].

Ngay từ đầu Đảng NDCM Lµo vµ Nhµ níc CHDCND Lµo đà xác định phải không ngừng xây dựng nhà nớc nh mét trong nh÷ng nhiƯm vụ quan trọng và cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng ở Lào. Tuy nhiên, bớc vào công cuộc đổi mới, trớc yêu cầu nhiệm vụ mới, Đảng NDCM Lào và Nhà nớc Lào xác định những nội dung và phơng hớng đổi mới và hoàn thiện nhà nớc một cách cụ thể hơn, có nhiều điểm mới trong

quan ®iĨm vỊ chủ trơng và phơng pháp đổi mới Nh nc. Theo đó, quan đim v đi mới và hoàn thiƯn nhµ níc theo hớng nhà nớc pháp quyền - nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật; nhà nớc quản lý xà hội bằng pháp luật và theo ph¸p lt.

HƯ thèng c¸c quan điểm cơ bản định hớng trong quá trình xây dựng nhà nớc pháp quyền ở Lào đợc xác định ngày càng rõ nét hơn, cụ thể hơn. Qua nghiên cứu các văn kiện Đảng, các chính sách của Nhà nớc Lào, nhất là những năm từ 1996 lại đây, qua các nhiệm kỳ Đại hội VI và VII của Đảng NDCM Lào có thể thấy một số quan điểm chung là: Nhà nớc pháp quyền ở Lào là nhà nớc quản lý xà hội bằng pháp luật và theo pháp luật, nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắc thèng nhÊt qun lùc vµ cã sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, trong các hoạt động thực thi quyền lực để bảo đảm hiệu quả cao và chế ớc, ngăn ngừa những sự lạm dụng quyền lực. Nhà nớc Lào đợc xây dựng trên cơ sở khối đoàn kết toàn dân, trong đó liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm nịng cốt, do Đảng NDCM Lào lÃnh đạo, đồng thời kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa dân tộc. Sự lÃnh đạo của Đảng làm nhân tố quyết định lµm cho nhµ níc thùc sù lµ nhµ níc cđa dân, do dân v vỡ dõn.

Kết quả ca sự chun biến này có thĨ thÊy ë viƯc ra đời Hiến pháp 1991 và Hiến pháp sửa đổi 2003. ViƯc ra ®êi nhiỊu bé luật, đạo luật làm cơ sở cho việc hình thành một Nhà nớc pháp quyền ở Lµo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w