Trung tâm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn cao hơn tiêu chuẩn quy định tại khoả n1 Điều này đối với Trọng tài viên của tổ chức mình

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh Nhật (Trang 58 - 59)

129

phương thức thơng qua Tịa án. Trọng tài có thể tiến hành rất nhanh trong vòng vài tuần hoặc vài tháng nếu các bên mong muốn. Trong hợp đồng với tổ chức trọng tài, các bên có thể thỏa thuận giới hạn thời gian cần thiết để đưa ra quyết định trọng tài.

Tuy nhiên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cũng có một số hạn chế như sau:

Các trọng tài viên thường gặp khó khăn trong quá trình điều tra, xác minh và thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng. Theo quy định của Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 thì tuy pháp luật có ghi nhận các quyền về điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ179 nhưng quyền của họ chỉ dừng lại ở mức được “u cầu” cịn việc có cung cấp chứng cứ hay khơng phải dựa vào sự tự nguyện và thiện chí của các bên và người làm chứng.

Trọng tài adhoc phải phụ thuộc hồn tồn vào thiện chí của các bên. Nếu một bên khơng có thiện chí, q trình tố tụng sẽ ln có nguy cơ bị trì hỗn, và nhiều khi không thể thành lập được Hội đồng trọng tài bởi vì khơng có quy tắc tố tụng nào được áp dụng và khơng có tổ chức nào giám sát việc tiến hành trọng tài và giám sát các trọng tài viên. Vì vậy, kết quả phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng và khả năng kiểm sốt q trình tố tụng của các trọng tài viên. Cả trọng tài viên và các bên sẽ khơng có cơ hội nhận được sự ủng hộ và trợ giúp đặc biệt từ một tổ chức trọng tài thường trực trong trường hợp phát sinh sự kiện không dự kiến trước và trong trường hợp các trọng tài viên không thể giải quyết được vụ việc. Sự hỗ trợ duy nhất mà các bên có thể nhận được là từ các Tịa án.

Hình thức trọng tài thường trực có nhược điểm là tốn kém nhiều chi phí. Rõ ràng giải quyết tranh chấp tại trọng tài quy chế, ngồi việc phải trả chi phí thù lao cho các trọng tài viên, các bên cịn phải trả thêm các chi phí hành chính để nhận được sự hỗ trợ của các trung tâm trọng tài. Ngoài ra trong một số trường hợp quá trình giải quyết tranh chấp bị kéo dài mà Hội đồng trọng tài các các bên bắt buộc phải tuân thủ vì phải tuân theo các thời hạn theo quy định của Quy tắc tố tụng trọng tài làm giảm hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài.

7.6. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng Tòa án

7.6.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tòa án

Giải quyết tranh chấp bằng Tồ án là giải quyết tranh chấp thơng qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước. Phương thức này được các bên sử dụng mà khơng nhất thiết phải cần có sự thỏa thuận trước của các bên. Bên bị vi phạm có thể làm đơn khởi kiện ra Tịa án nước mình, Tịa án nơi bên vi phạm có trụ sở hoặc Tịa án nước

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh Nhật (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)