trung gian hoặc một thể hiện tương tự mà các bên yêu cầu bên thứ ba (hòa giải viên thương mại) trợ giúp các bên đạt được thỏa thuận giải quyết tranh chấp; hịa giải viên thương mại khơng có thẩm quyền ép các bên tuân theo một giải pháp nào”.
117
bên biết chổ nào đúng chổ nào sai để các bên xem xét, điều gì là quan trọng nhất đối với các bên, điều gì khơng quan trọng để các bên cần phải nhượng bộ… Ý kiến của hịa giải viên chỉ có giá trị tham khảo đối với các bên chứ khơng có giá trị bắt buộc các bên phải thực hiện theo.
7.4.2. Các hình thức hịa giải
Hịa giải có thể được tiến hành dưới hai hình thức chủ yếu đó là hịa giải ngồi tố tụng và hịa giải trong tố tụng.
- Hịa giải ngồi tố tụng là việc các bên tranh chấp thỏa thuận chọn một bên thứ ba làm hòa giải viên để tiến hành việc hòa giải (hịa giải khơng có sự tham gia của trọng tài hay tòa án).
- Hòa giải trong tố tụng là việc các bên tranh chấp quyết định đưa tranh chấp đó ra hòa giải ở trung tâm trọng tài hay ở tịa án. Trường hợp này thì hịa giải viên sẽ là trọng tài (theo quy định của trung tâm trọng tài đó) hay thẩm phán của tịa án.
7.4.3. Giá trị pháp lý của hòa giải
Khi thỏa thuận hòa giải thành giữa các bên tranh chấp được thực hiện bằng hình thức hịa giải ngồi tố tụng thì kết quả hịa giải khơng có giá trị pháp lý ràng buộc các bên phải thực hiện. Việc thực hiện thỏa thuận hòa giải thành chủ yếu được các bên thực hiện trên tinh thần tự nguyện và thiện chí. Tuy nhiên, giá trị pháp lý của thỏa thuận hòa giải thành sẽ hoàn toàn khác nếu như thỏa thuận hòa giải thành được các bên tranh chấp nộp đơn lên tòa án u cầu cơng nhận kết quả hịa giải thành, khi đó thỏa thuận hịa giải thành sẽ có giá trị bắt buộc thực hiện đối với các bên146.
Trường hợp các bên tranh chấp đang tiến hành hoạt động tố tụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hay tịa án mà có u cầu hịa giải thì dựa trên yêu cầu của các bên trọng tài hay tòa án sẽ tạo điều kiện để hòa giải cho các bên. Nếu các bên hòa giải thành thì nếu các bên yêu cầu, trọng tài hay tòa án sẽ ra biên bản hòa giải thành và biên bản hịa giải thành có giá trị ràng buộc các bên phải thực hiện. Cụ thể, theo Điều 9, Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 nhấn mạnh: Trong q trình tố tụng trọng tài, các bên có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp. Như vậy thỏa thuận hợp pháp của của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp luôn được Hội đồng trọng tài chấp nhận.
Theo quy định tại Điều 58, Luật trọng tài thương mại 2010 thì khi hai bên tranh chấp có yêu cầu, Hội đồng trọng tài sẽ tiến hành hòa giải để các bên thỏa thuận với