Khoản 1, 2 Điều 129 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (sửa đổi, bổ sung 2014)

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh Nhật (Trang 31 - 33)

102

+ Là bằng chứng của một hợp đồng vận tải đã được ký kết giữa người chuyên chở và người gửi hàng

+ Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng không đã nhận hàng

+ Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hố vận chuyển bằng đường hàng khơng + Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá

+ Là hướng dẫn cho nhân viên hàng khơng trong q trình phục vụ chuyên chở hàng hố

Nội dung vận đơn hàng khơng

Theo Cơng ước Vacsava vận đơn hàng khơng có các nội dung sau: - Ngày và nơi phát hành

- Nơi đi và nơi đến

- Nơi dừng lại dọc đường đã thỏa thuận - Tên và địa chỉ người gửi hàng

- Tên và địa chỉ của người chuyên chở thứ nhất - Tên và địa chỉ người nhận

- Tên hàng, tính chất, số lượng hàng - Phương pháp đóng gói, số hiệu, mã hiệu - Trọng lượng, số lượng, kích thước hàng hóa

- Tình trạng bên ngồi của hàng hóa và số lượng bao bì

- Tiền cước, ngày và nơi thanh toán tiền cước, người trả tiền cước - Giá hàng, và các chi phí khác nếu giao hàng mới trả tiền

- Giá trị hàng hóa khai báo - Số lượng bản gốc vận đơn

- Thời gian vận chuyển, nếu có thỏa thuận - Quy định về việc áp dụng cơng ước

Ngồi ra mặc sau của vận đơn hàng khơng cịn có các điều kiện, điều khoản vận tải, trong đó quy định về trách nhiệm của người vận tải hàng không như phạm vi trách nhiệm, thông báo tổn thất, thời hạn khiếu nại…

103

Tuy nhiên vận đơn hàng khơng khơng có chức năng là bằng chứng của hợp đồng vận tải, ký kết giữa người gửi hàng và người vận tải, hóa đơn thanh tốn cước phí, chứng nhận bảo hiểm, tờ khai hải quan…

6.3.5. Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng

- Trách nhiệm của người chun chở

Theo Cơng ước Vacsava132 thì người vận chuyển phải chịu trách nhiệm về hàng hóa trong khoảng thời gian kể từ thời điểm nhận hàng để vận chuyển đến thời điểm giao hàng cho người nhận tại nơi được quy định trong hợp đồng. Người chuyên chở chịu trách nhiệm trong hai trường hợp sau: Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do sự chậm trễ trong q trình vận chuyển hàng hóa gây ra, ngồi ra người chuyên chở còn phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hàng hóa bị mất, hư hỏng trong thời gian vận chuyển133. Tuy nhiên, trong trường hợp ngoại lệ, người vận chuyển không phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do việc vận chuyển hàng hóa chậm trễ gây ra, hay những thiệt hại do hư hỏng, mất mát hàng hóa trong q trình vận chuyển nếu chứng minh được họ hay người đại diện của họ đã áp dụng những biện pháp cần thiết để tránh thiệt hại, hoặc không thể thực hiện được những biện pháp để tránh thiệt hại134. Đồng thời, trong trường hợp người vận chuyển chứng minh được những thiệt hại về hàng hóa là nguyên nhân xuất phát từ phía người th vận chuyển thì trách nhiệm của người chuyên chở trong trường hợp này có thể được miễn hay hạn chế.

- Trách nhiệm của người thuê chở

Người thuê chuyên chở phải chịu trách nhiệm khai báo những thơng tin chính xác về hàng hóa trong vận đơn hàng khơng. Trong trường hợp có thiệt hại xảy ra do việc khai báo khơng chính xác thơng tin về hàng hóa thì người thuê chở phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại gây ra cho người chuyên chở hay bất kỳ người nào có liên quan do việc khai báo khơng chính xác này gây nên. Ngoại trừ việc khai báo khơng chính xác thơng tin về hàng hóa xuất phát từ lỗi của người chuyên chở. Người thuê chở phải có trách nhiệm thanh tốn cước phí vận chuyển đầy đủ và đúng hạn theo những điều kiện đã được thỏa thuận trong hợp đồng.

6.4. Một số quy định về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường bộ đường bộ

Vận tải hàng hóa quốc tế trên đất liền được thực hiện bằng hai phương thức đó là vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường bộ và đường sắt. Đối với vận tải đường bộ

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh Nhật (Trang 31 - 33)