(ĐVT: %) Tiêu chí đánh giá Mức độ đáp ứng Tổng Rất yếuYếu Bình thườngTốt Rất tốt Khả năng CMNV 0 0 15,7 56,1 28,2 100
Hiểu biết về môi trường
hoạt động của tổ chức 0 0 47,2 32,7 20,1 100
Hiểu biết về kiến thức khác (xã hội, chính trị, pháp luật
. . . ) 0.0 0 25,3 59,3 25,4 100
Nguồn: Khảo sát nhân viên
Nhìn vào kết quả của tiêu chí khả năng CMNV ta thấy, 15,7% đội ngũ lao động trong tổ chức đáp ứng ở mức trung bình các u cầu chun mơn; 56,1% đội ngũ lao động đáp ứng ở mức tốt các yêu cầu của công việc; 28,2% đội ngũ lao động đáp ứng rất tốt yêu cầu công việc và 0% đội ngũ lao động đáp ứng rất yếu hoặc đáp ứng yếu. Như vậy, có thể thấy khả năng CMNV được người lao động đánh giá cao. Với tiêu chí “Hiểu biết về kiến thức khác”
thì người lao động cũng đánh giá khá tốt. Với tiêu chí “Hiểu biết về mơi trường hoạt động của tổ chức” thì người lao động cũng đánh giá khá tốt.
Nguồn nhân lực ngành BHXH đòi hỏi phải đáp ứng tốt các kỹ năng giải quyết tình huống cơng việc thực tế và tự học, tự đào tạo nâng cao trình độ CMNV. Tuy nhiên cũng giống như tình trạng chung của lao động Việt Nam là cịn hạn chế trong một số kỹ năng như: tiếng Anh, CNTT, làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, tư duy phê phán, ... và còn bị động trong việc xử lý cơng việc.
Ngồi ra nâng cao động lực thúc đẩy có ý nghĩa quan trọng đối với chính bản thân người lao động cũng như đối với sự phát triển lâu dài, bền vững của một tổ chức, đồng thời nó cịn tạo ra sự gắn bó giữa tổ chức và người lao động với nhau. Nhận thức được điều đó, BHXH huyện cũng đã có những chính sách, biện pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩy về các yếu tố tinh thần.
Trong những năm qua, BHXH huyện rất coi trọng vai trị của cơng tác tiền lương và sử dụng chúng như những công cụ nâng cao động lực thúc đẩy đối với cán bộ, viên chức đang làm việc, như: tiền lương cơ bản, thưởng, phụ cấp, phúc lợi
Hệ thống tiền lương của BHXH thực hiện theo nguyên tắc: lương theo quy định của nhà nước và lương theo tỷ lệ phần trăm doanh thu. Quỹ tiền lương được xác định bằng số tiền lương được giao khoáng và tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, tỷ lệ này hằng năm đều được điều chỉnh bởi BHXH Việt Nam. BHXH huyện đã xây dựng quy chế trả lương với các nội dung cụ thể để sử dụng hiệu quả quỹ tiền lương:
Nguồn hình thành quỹ tiền lương: Tiền lương thực hiện theo quỹ tiền lương kế hoạch và ước thu, chi năm trước chuyển sang.
Sử dụng tổng quỹ tiền lương: Quỹ tiền này dùng để chi lương hàng tháng và chi thưởng cho người lao động.
Cách thức trả lương: Trả lương qua hệ thống ngân hàng và cơng khai bảng lương, nhờ vậy tính minh bạch được thể hiện rõ nét. Tùy vào tính chất công việc của từng bộ phận mà quy định cách thức chia lương. Tiền lương được trả hàng tháng dựa trên nhiều yếu tố như hệ số mức lương, phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, hệ số thâm niên, doanh thu, phúc lợi khác…
Thời gian chi trả lương: Hàng tháng được thực hiện đều đặn, đúng định kỳ vào ngày 05 hàng tháng.
Theo đánh giá chung thì trong thời gian qua cơng tác tiền lương của BHXH được thực hiện khá tốt.
Kết quả khảo sát sự hài lòng của nhân viên về chế độ lương bổng và phúc lợi tại BHXH huyện được trình bày ở Bảng 2.11