Đánh giá của nhân viên về điều kiện làm việc

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 66 - 68)

Yếu tốMức độ hài lịng

trung bình

Khơng gian làm việc an tồn và thoải mái 4.16

Nguồn thông tin 4.04

Trang thiết bị phục vụ công việc 4.09

Thời gian làm việc 3,85

Nguồn: Khảo sát nhân viên

Với 4 yếu tố được sử dụng để đánh giá điều kiện làm việc, các nhân viên ngành BHXH đều hài lịng, trong đó 3 yếu tố được đánh giá rất cao với giá trị trung bình từ 4,04 đến 4,16 đó là nguồn thơng tin, trang thiết bị phục vụ và khơng gian làm việc an tồn, thoải mái.

Một tổ chức muốn hoạt động tốt thì bên cạnh đội ngũ nhân viên có năng lực thì cần phải có sự gắn kết giữa các nhân viên, có tinh thần làm việc tập thể, cùng nhau giải quyết công việc. Trong công việc khơng phải khi nào một cá nhân cũng có thể giải quyết mọi việc một cách dễ dàng, với mỗi nhân viên khác nhau lại có khả năng và cách thức giải quyết khác nhau do sự khác biệt về năng lực cũng như nhận thức và kinh nghiệm. Do đó, cần phải có sự chia sẻ kinh nghiệm trong cơng việc để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Về vấn đề này, nhân viên tại BHXH khá hài lịng với trung bình cộng 3,85.

Về khả năng thăng tiến: Nhận thức được vai trò quan trọng của thăng tiến, học hỏi đối với sự hăng say, tích cực làm việc của cán bộ nhân viên, BHXH huyện luôn tạo điều kiện cho người lao động được học hỏi kinh nghiệm, chuyên môn từ đồng nghiệp, từ những nhà quản lý có tài năng và kinh nghiệm lâu năm. Bên cạnh đó, tạo ra những cơ hội học hỏi đối với cán bộ nhân viên trong đơn vị như được cử đi đào tạo sau đại học, tiếp thu KHCN tiên tiến, tập huấn các phần mềm quản lý của ngành, được cử đi học các lớp nâng cao CMNV, các lớp nâng cao quản lý.

Tuy nhiên, BHXH huyện lại chưa có một chế độ thăng tiến rõ ràng, cụ thể; chưa có tiêu chí rõ ràng và nhất qn trong việc đề bạt nhân viên. Nói đúng hơn, cách thức đề bạt còn phụ thuộc nhiều vào quan điểm cá nhân .Vì vậy, việc đề bạt cịn mang tính chủ quan, thiếu căn cứ chun mơn, thành tích cơng việc. Bên cạnh đó, người lao động sau đào tạo cũng chưa có một chính sách ưu tiên trong đề bạt. Chính vì vậy, BHXH huyện chưa tạo được một động lực mạnh mẽ để nhân lực của mình cố gắng phấn đấu, hồn thành và nâng cao năng lực của bản thân mình.

 Thái độ của nguồn nhân lực

Những hoạt động để nâng cao thái độ của NNL BHXH, cụ thể như: Tiến hành đào tạo, sử dụng các chính sách kích thích tính tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc của người lao động. Bên cạnh đó, bản thân người lao động cũng cần phải luôn không ngừng rèn luyện và học hỏi để nâng cao thái độ.

Thái độ của NNL BHXH huyện chủ yếu là tuân thủ kỷ luật lao động, thái độ tích cực đóng góp cho cơng việc cũng như khả năng thích nghi và điều chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của công việc. Nhưng nhận thức về tham gia các hoạt động xã hội còn chưa cao, trong thực hiện nhiệm vụ còn thiếu tác phong

chuyên nghiệp, chưa nhận thức được vai trò to lớn của một cán bộ ngành BHXH “BHXH - An sinh xã hội - Chổ dựa vững chắc của người lao động”

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w