Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa tạo nờn sự biến đổi sõu sắc trong đời sống kinh tế xó hội ở nụng thụn miền nỳi phớa Bắc

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 36 - 39)

Chúng ta biết rằng, nông nghiệp nằm trải dài trên một không gian rộng lớn, phức tạp, mang nhiều sắc thái khác nhau về tự nhiên kinh tế giữa các vùng. Sự khác biệt về các yếu tố tự nhiên giữa các vùng lãnh thổ đã hình thành nên các vùng tự nhiên khác nhau: vùng địa hình, vùng thổ nhỡng, vùng khí hậu, vùng sinh vật và vùng sinh thái. Mỗi loại vùng tự nhiên trên đây đợc hình thành bởi các đặc trng riêng và đợc phân theo những tiêu thức nhất định của từng yếu tố. Các vùng đó đan xen vào nhau, lồng vào nhau, song khơng trùng khít với nhau.

Miền nỳi phớa Bắc gồm 14 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lào Cai, Yờn Bỏi, Hũa Bỡnh, Sơn La, Điện Biờn, Lai Chõu), với tổng diện tớch tự nhiờn 102,337,1 km2, chiếm 1/3 diện tớch cả nước, dõn số 13.093.000 người. Khu vực miền nỳi phớa Bắc nước ta cú địa hỡnh rất phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dóy nỳi cao và cỏc con sụng. Nột nổi bật của địa hỡnh miền nỳi phớa Bắc là cao, độ dốc lớn, mức độ chia cắt ngang và chia cắt sõu đều lớn. Xen kẽ giữa cỏc đồi nỳi là những cỏnh đồng nhỏ hẹp. Với vị trớ và địa hỡnh như trờn tạo ra cho khu vực miền nỳi phớa Bắc kiểu khớ hậu nhiệt đới giú mựa và nhiều tiểu vựng khớ hậu khỏc nhau, hệ động vật, thực vật rất phong phỳ và đa dạng. Thế mạnh của khu vực miền nỳi phớa Bắc là phỏt triển nụng - lõm nghiệp theo hướng chuyờn canh, sản xuất hàng húa tập trung và phỏt triển trang trại. Vớ dụ: Cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp như chố, thuốc lỏ, mớa, bụng; vựng chuyờn canh cõy lương thực như ngụ, khoai, sắn; vựng chuyờn cõy hoa, cõy cảnh; vựng chăn nuụi gia sỳc, đại gia sỳc. Với cỏc vựng nguyờn liệu tại chỗ, miền nỳi phớa Bắc cú thế mạnh phỏt triển cụng nghiệp chế biến như: Chế biến chố, bột giấy, thức ăn gia sỳc, chế biến gỗ, dược liệu, đường sữa… Khu

vực miền nỳi phớa Bắc là vựng cú vị trớ chiến lược hết sức quan trọng của nước ta cả về kinh tế, chớnh trị, an ninh và quốc phũng.

Kinh tế nụng thụn núi chung và kinh tế nụng thụn miền nỳi phớa Bắc núi riờng phỏt triển sẽ gúp phần to lớn trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế của đất nước. Với ý nghĩa đú, nhiều chủ trương, chớnh sỏch lớn về phỏt triển kinh tế - xó hội ở miền nỳi đó được đưa ra và thực hiện với phương chõm chiến lược “miền Nỳi vỡ cả nước, cả nước vỡ miền Nỳi”. Chủ trương Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa là một nhõn tố cơ bản làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội của nụng thụn miền nỳi, cụ thể là nụng thụn miền nỳi phớa Bắc. Điều đú được thể hiện rừ ở một số nột sau:

Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển biến nền kinh tế nước ta từ một nền kinh tế mang nặng tớnh tự cấp, tự tỳc với cơ cấu sản xuất đơn điệu, chủ yếu là độc canh cõy lỳa thành một nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, với cơ cấu sản xuất và kinh doanh đa dạng, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuụi, gắn trồng trọt và chăn nuụi với cụng nghiệp chế biến.

Nụng nghiệp hàng húa phỏt triển, tất yếu thỳc đẩy ngành dịch vụ và cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp khỏc ở nụng thụn phỏt triển, giải quyết tớch cực việc làm cho lao động dư thừa ở nụng thụn. Là điều kiện cơ bản để tiến hành phõn cụng lao động ngày càng hợp lý, hỡnh thành cơ cấu nụng - cụng nghiệp - dịch vụ ở nụng thụn, thỳc đẩy kinh tế nụng thụn phỏt triển, cơ sở vững chắc để giải quyết cơ bản vấn đề đời sống của đại bộ phận dõn cư.

Cựng với sự cải thiện đời sống vật chất, đời sống tinh thần dõn cư nụng thụn cũng thay đổi. Sản xuất hàng húa vừa đũi hỏi vừa tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ mọi mặt của người nụng dõn, làm thay đổi nếp nghĩ, cỏch làm, phong tục, tập quỏn canh tỏc cũ kỹ, lạc hậu đó từng ăn sõu từ đời này sang đời khỏc.

Nụng nghiệp hàng húa với mụi trường cạnh tranh khơi dậy tớnh năng động sỏng tạo của người nụng dõn, hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của họ vào thị trường, thớch ứng với sự biến động của cơ chế thị trường, gúp phần

xúa bỏ tỡnh trạng chia cắt khộp kớn trong từng địa phương, từng đơn vị, hỡnh thành và phỏt triển cỏc mối quan hệ hợp tỏc và phõn cụng giữa cỏc vựng, thỳc đẩy việc giao lưu kinh tế, văn húa giữa thành thị và nụng thụn ngày càng phỏt triển theo con đường văn minh tiến bộ theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Tuy nhiờn, nền nụng nghiệp hàng húa ở miền nỳi phớa Bắc mới phỏt triển ở giai đoạn đầu, lại đang ở trỡnh độ thấp nờn những năm qua, dưới tỏc động của cơ chế thị trường, sự vận động của nú cũng bộc lộ nhiều nhược điểm như: Phõn húa giàu nghốo, tỡnh trạng thiếu việc làm, tỡnh trạng xuống cấp và khú khăn trong y tế, giỏo dục cũng như tệ nạn xó hội cú xu hướng gia tăng và nạn ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi trở nờn nghiờm trọng do nạn chặt phỏ rừng, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn bừa bói làm mất cõn bằng sinh thỏi. Do đú, yờu cầu phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa bền vững là điều kiện tiờn quyết để nõng cao hiệu quả sử dụng tài nguyờn, giữ cõn bằng mụi trường sinh thỏi, tạo ra mụi trường sống lành mạnh, bảo vệ sức khỏe con người và nền văn minh quốc gia, sự thịnh vượng của dõn tộc.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w