Hệ thống thị trường cũn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 78 - 80)

- Phát triển bò sữa, bò thịt chất lợng cao:

2.2.2.3. Hệ thống thị trường cũn nhiều bất cập

Cú thể hiểu, thị trường là nơi giao lưu trực tiếp giữa người bỏn và người mua. Người sản xuất hàng húa cần thị trường để trao đổi (mua bỏn) sản phẩm của mỡnh. Thị trường cũng cần cú hàng húa để cung và cầu hàng húa gặp gỡ và cõn bằng nhau. C.Mỏc viết: "Khi thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thỡ quy mụ trong sản xuất cũng tăng lờn, sự phõn cụng trong sản xuất cũng trở nờn sõu sắc hơn" [18].

Thị trường hàng húa do sản xuất quyết định, khụng cú sản xuất hàng húa thỡ khụng cú hàng húa, và do đú, khụng cú thị trường. Sự phỏt triển sản xuất hàng húa quyết định quy mụ, cơ cấu và dung lượng của thị trường. Ngược lại thị trường cú tỏc động trở lại đối với sản xuất hàng húa, hoặc thỳc đẩy, hoặc kỡm hóm sự phỏt triển của sản xuất hàng húa cả về cơ cấu, số lượng và chất lượng hàng húa. Ở Sơn La hiện nay với khoảng hơn 80% dõn số sống ở khu vực nụng thụn và sản xuất nụng, lõm nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất chủ yếu thỡ việc xõy dựng, tổ chức hoạt động và phỏt triển cú định hướng hệ thống thị trường một cỏch đồng bộ, nhất là thị trường nụng sản hàng húa là hết sức cần thiết và cấp bỏch, phự hợp với điều kiện phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Mặc dự mối quan hệ thị trường trong nụng nghiệp, nụng thụn Sơn La đó từng bước hỡnh thành và cú bước phỏt triển nhất định, cú tỏc động tớch cực tới sản xuất và đời sống. Song, nhiều loại thị trường và mối quan hệ thị trường chưa được phỏt triển và chưa đồng bộ, gõy cản trở khụng nhỏ cho sản xuất kinh doanh nụng nghiệp hàng húa.

Việc cung ứng vật tư sản xuất cho nụng dõn của cỏc doanh nghiệp Nhà nước rất hạn chế, hầu hết khối lượng phõn bún nhập khẩu và lưu thụng trờn

thị trường nội địa về danh nghĩa là cỏc doanh nghiệp Nhà nước, song trong thực tế đều do cỏc cụng ty tư nhõn và tư thương thực hiện. Từ đú việc khống chế giỏ, thao tỳng thị trường vào mựa vụ là điều thường xảy ra và hiện tượng hàng giả là khụng trỏnh khỏi, gõy tổn thất lớn cho nụng dõn và ảnh hưởng xấu đến mụi sinh mụi trường.

Do thấp kộm và hạn chế về quy trỡnh bảo quản, chế biến hàng nụng phẩm sau thu hoạch cựng với chi phớ vận chuyển cao là nguyờn nhõn làm cho nụng sản hàng húa vựng này khú vươn tới cỏc vựng khỏc trong tỉnh, ngoài tỉnh, cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Giỏ cả nụng sản bấp bờnh tỷ lệ khoảng cỏch giữa hàng nụng sản và hàng cụng nghiệp vẫn chưa bảo vệ lợi ớch của người sản xuất nụng nghiệp. Hiện nay, tuy một số mặt hàng như chố, cà phờ, sữa... đó cú mặt tương đối trờn thị trường trong và ngoài nước, nhưng chưa thật ổn định, chưa thật vững chắc.

Cỏc loại thị trường khỏc như thị trường vốn, sức lao động,chuyển giao cụng nghệ, dịch vụ tư vấn và bảo hiểm rủi ro… cũn yếu kộm, thiếu đồng bộ.

Nhỡn chung, trong những năm qua, vấn đề thị trường chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất, kinh doanh mua bỏn hàng húa của nụng dõn, gõy ra tỡnh trạng hàng húa vừa thừa, vừa thiếu, chịu sự ộp giỏ của cỏc thương lỏi khi nụng sản được mựa hoặc khụng cú thị trường tiờu thụ nờn đó phải bỏn đổ, bỏn thỏo… cuối cựng người chịu thiệt thũi nhất vẫn là những người nụng dõn suốt ngày bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời, kết quả khổ cực vẫn là khổ cực, đúi nghốo vẫn hoàn đúi nghốo.

Như vậy, việc xõy dựng chiến lược thị trường nụng sản, tổ chức tiếp thị tiờu thụ nụng sản hàng húa kịp thời, bảo đảm lợi ớch cho nụng dõn đang là vấn đề đặt ra rất gay gắt và cấp bỏch đối với tỉnh Sơn La. Phỏt triển đa dạng cỏc loại thị trường với quy mụ, mức độ khỏc nhau vừa là điều kiện, vừa là phương tiện, vừa là mục đớch và động lực đẩy nhanh tốc độ phỏt triển nụng nghiệp hàng húa, gúp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w