Về cụng tỏc khuyến nụng

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 80 - 82)

- Phát triển bò sữa, bò thịt chất lợng cao:

2.2.2.4. Về cụng tỏc khuyến nụng

Để phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, khai thỏc được tiềm năng về đất đai, khớ hậu và lao động, nõng cao sức cạnh tranh hàng húa nụng, lõm sản cần đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hoạt động của cụng tỏc khuyến nụng, gúp phần chuyển dịch nụng nghiệp theo hướng nõng cao hiệu quả giỏ trị sản xuất trờn một đơn vị diện tớch đất canh tỏc, đảm bảo sự phỏt triển bền vững cỏc vựng nguyờn liệu chủ lực cú giỏ trị kinh tế cao gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - cụng nghệ mới vào sản xuất, bảo quản, chế biến nụng sản hàng húa.

Sau 15 năm xõy dựng và phỏt triển (1994 - 2009), hệ thống khuyến nụng Sơn La đó từng bước thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, gúp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nõng cao sản lượng và chất lượng nụng sản hàng húa, nõng cao được nguồn lực từ nụng dõn. Thụng qua nhiều hỡnh thức hoạt động, cỏc tiến bộ kỹ thuật, cỏc giống cõy trồng, con nuụi mới cú năng suất, chất lượng cao đó được Khuyến nụng giới thiệu và nụng dõn đún nhận làm theo.

Tuy nhiờn, về cơ bản cụng tỏc khuyến nụng của Sơn La vẫn cũn non yếu và hạn chế.

Sơn La là một tỉnh miền nỳi, giao thụng đi lại khú khăn, trỡnh độ dõn trớ khụng đều và cũn nhiều bất cập. Mạng lưới cỏn bộ khuyến nụng cơ sở cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng (đến nay vẫn cũn 50 xó chủ yếu là vựng 1 chưa cú cỏn bộ khuyến nụng xó). Nội dung hoạt động khuyến nụng cũn hẹp,

mới chỉ tập trung vào cỏc lĩnh vực chuyển giao kỹ thuật đơn lẻ trong sản xuất nụng nghiệp; chưa hướng tới xõy dựng cỏc mụ hỡnh nụng nghiệp tổng hợp, chưa hệ thống, gắn trồng trọt với chăn nuụi, ngành nghề chế biến, tiờu thụ sản phẩm; cụng tỏc theo dừi, giỏm sỏt một số mụ hỡnh cũn chưa thường xuyờn, chưa đỏnh giỏ hết những kết quả quỏ trỡnh thực hiện và những tồn tại của cỏc

mụ hỡnh, chương trỡnh dự ỏn khuyến nụng đó thực hiện. Nhiều mụ hỡnh triển khai thành cụng nhưng việc nhõn diện cũn hạn chế; cụng tỏc đào tạo chưa ỏp dụng hỡnh thức đào tạo hiện trường; thực hiện xó hội húa khuyến nụng cũn chưa sõu rộng.

Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là cần tiếp tục kiện toàn tổ chức hệ thống khuyến nụng từ tỉnh đến cơ sở, kiện toàn và duy trỡ sinh hoạt cú hiệu quả cõu lạc bộ khuyến nụng; Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại khuyến nụng viờn, nõng cao cả về số lượng và chất lượng, thường xuyờn đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động khuyến nụng cho phự hợp; Đổi mới và nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền theo hướng tớch cực, hiệu quả và thiết thực, chỳ trọng việc tuyờn truyền, phản ỏnh cỏc gương điển hỡnh tiờn tiến, những mụ hỡnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới cần nhõn rộng; Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động khuyến nụng trờn địa bàn toàn tỉnh - Đõy là những giải phỏp chủ đạo để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc khuyến nụng và là điều kiện để phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa của tỉnh nhà.

Chương 3

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 80 - 82)

w