Phỏt triển và tổ chức tốt thị trường nụng sản và thị trường nụng thụn

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 100 - 102)

- Phát triển bò sữa, bò thịt chất lợng cao:

3.2.3. Phỏt triển và tổ chức tốt thị trường nụng sản và thị trường nụng thụn

nụng thụn

Trong nền kinh tế thị trường, cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất đều phải trở thành hàng húa, đều phải được trao đổi trờn thị trường, cú như vậy cỏc nguồn lực này mới thực sự vận động và di chuyển đến những nơi cú nhu cầu sử dụng theo hướng khụng ngừng nõng cao hiệu quả, nhằm đem lại lợi ớch kinh tế cao.

Phỏt triển kinh tế hàng húa trong nụng nghiệp sẽ tạo ra thị trường nội địa thống nhất, mở rộng và hợp tỏc với thị trường quốc tế. Và khi kinh tế nụng dõn phỏt triển, thu nhập cao, sức mua lớn sẽ là sức mạnh để mở rộng thị trường. Người nụng dõn cần thị trường cung ứng cỏc tư liệu sản xuất, thụng tin khoa học - kỹ thuật và tiờu thụ sản phẩm. Vỡ vậy, khi nụng nghiệp chuyển sang sản xuất hàng húa thỡ việc mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài trở thành một tất yếu kinh tế.

Thực tế, đối với tỉnh Sơn La, thời gian qua, thị trường vừa thiếu lại vừa kộm phỏt triển, cản trở đến sự phỏt triển của sản xuất nụng nghiệp hàng húa núi riờng và kinh tế - xó hội núi chung của tỉnh. Vỡ vậy, phải đẩy mạnh phỏt triển hệ thống thị trường toàn tỉnh. Để làm được điều này, Tỉnh phải coi trọng và thực hiện đồng bộ cỏc vấn đề sau:

- Tập trung đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống giao thụng cỏc xó, cụm xó và khu sản xuất của hộ nụng dõn.

- Nõng cao trỡnh độ tiếp cận thị trường và dự bỏo thụng tin về thị trường trong vựng, trong nước và ngoài nước, bao gồm việc củng cố và phỏt triển thị trường cũ đồng thời tỡm kiếm thị trường mới. Từ đú, xỏc định tớnh

đỳng đắn phương hướng sản xuất cỏi gỡ, bằng cụng nghệ gỡ cho thớch hợp. Bởi lẽ người ta chỉ bỏn cỏi thị trường cần chứ khụng phải bỏn cỏi mà mỡnh cú. - Tổ chức thơng suốt và rộng rãi hệ thống điều hịa, lu thông lơng thực thực phẩm giữa các vùng trong tỉnh, bằng cách khuyến khích cơng ty kinh doanh lơng thực và tiểu th- ơng lập mạng lới đại lý, cửa hàng ở các thơn, xóm, trung tâm xã, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân mua lơng thực, đảm bảo thờng xuyên cung cấp đủ lơng thực với giá cả ổn định cho lực lợng phi nông nghiệp, những vùng chuyên canh lớn cây công nghiệp, nông dân vùng thiếu lơng thực.Và hình thành mạng lới dịch vụ đáp ứng đầy đủ, nhu cầu ngày càng tăng về thịt, cá, trứng, sữa,…hàng ngày của nhân dân.

- Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ vào những ngành sản xuất chủ lực như: Chố, Cà phờ, Bũ sữa, Cao Su, cõy ăn quả...

- Đẩy mạnh cỏc hoạt động tỡm kiếm thị trường, mở rộng thị trường cung ứng vật tư, tiờu thụ nụng sản gắn với việc dự bỏo định hướng quy mụ, cơ cấu sản xuất, kinh doanh. Đồng thời phải tìm mọi cách vơn ra thị trờng ngồi nớc, làm cho đó thực sự là thị trờng bền vững đối với các loại sản phẩm hàng hóa của tỉnh.

- Việc vận chuyển hàng hóa giữa cỏc vựng trong tỉnh, đến các tỉnh, thành phố trong cả nớc của Sơn La hiện nay cịn nhiều khó khăn, do vậy, phải chú ý sản xuất các loại sản phẩm có chất lợng cao, ít bị h hỏng trong quá trình vận chuyển hoặc tăng chế biến, bảo quản.

- Đối với các loại con gia súc, gia cầm, thủy hải sản tơi sống trớc khi vận chuyển cần chú ý nâng cao thể trạng con vật, sử dụng phơng tiện vận tải thích hợp, chế độ vận

chuyển phù hợp để đảm bảo an toàn, tỉnh phải có kế hoạch đầu t xây dựng các cơ sở chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, nhằm nâng cao giá trị nơng sản hàng hóa của tỉnh.

- Do đặc điểm sản xuất nụng nghiệp, cung cầu và giỏ cả nụng phẩm thường hay biến động phức tạp. Để phỏt huy tớnh "sở trường" sản xuất của nụng dõn và hạn chế tớnh "sở đoản" của họ là việc phải đối mặt với thị trường, cần phải tổ chức bao tiờu hàng nụng phẩm của nụng dõn nhằm hạn chế rủi ro, bị chốn ộp trong tiờu thụ nụng phẩm, khuyến khớch và định hướng cho nụng dõn đẩy mạnh sản xuất nụng phẩm hàng húa, cung ứng ngày càng nhiều nụng phẩm cho thị trường, tăng thu nhập cho nụng dõn.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 100 - 102)

w