Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nụng nghiệp hàng húa cũng như trỡnh độ phỏt triển sản xuất hàng húa trong nụng nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố cú quan hệ và tỏc động lẫn nhau hết sức đa dạng và phức tạp, đú là:
Điều kiện tự nhiờn
Như chỳng ta thấy, đối tượng chủ yếu của nụng nghiệp là những sinh vật sống (cõy trồng, vật nuụi) và tư liệu sản xuất đặc biệt của nụng nghiệp là đất đai cho nờn sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất nụng nghiệp hàng húa núi riờng chịu sự tỏc động rất lớn của điều kiện tự nhiờn. Nhõn tố này bao gồm vị trớ địa lý,địa hỡnh, khớ hậu, thời tiết, hệ sinh thỏi, tài nguyờn, đất, nước, rừng, biển…
Vị trớ địa lý cú ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nụng nghiệp. Những vựng, địa phương cú được những vị trớ đất canh tác thuận lợi gần đường giao thụng, gần cỏc cơ sở chế biến nụng sản, gần thị trường tiờu thụ sản phẩm, gần trung tõm cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị lớn… sẽ cú điều kiện phỏt triển sản xuất hàng hoỏ. Thực tế cho thấy vị trớ đất vựng sõu, vựng xa thì sản xuất nụng nghiệp hàng húa cũng kộm phỏt triển. Trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp, quy mụ đất đai, địa hỡnh và tớnh chất nụng hoỏ thổ nhưỡng cú liờn quan mật thiết tới từng loại nụng sản phẩm, tới số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra, tới giỏ trị sản phẩm và lợi nhuận thu được.
Điều kiện thời tiết, khớ hậu, lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ ỏnh sáng… cú mối quan hệ chặt chẽ đến sự hỡnh thành và sử dụng cỏc loại đất, những nơi cú điều kiện thời tiết, khớ hậu thuận lợi sẽ hạn chế được những bất lợi, rủi ro do thiờn nhiờn gõy ra và cú cơ hội để phỏt triển nụng nghiệp, tăng lượng nụng sản hàng hoỏ. Cõy trồng, vật nuôi tồn tại và phỏt triển theo quy luật sinh học, nếu mụi trường sinh thỏi thuận lợi thỡ cõy trồng, vật nuôi phỏt triển tốt, cho năng suất cao, và ngợc lại nếu mụi trường sinh thỏi khụng phự hợp thì năng suất chất lượng sản phẩm giảm, hiệu quả sản xuất thấp.
Sự phỏt triển của giao thụng liờn lạc
Đối với cõy trồng, vật nuụi cú khối lượng sản phẩm lớn thỡ giao thụng cú ý nghĩa to lớn trong việc giảm chi phớ sản xuất và chi phớ lưu thụng sản phẩm. Theo Lờnin, hệ thống giao thụng vận tải thụng suốt sẽ liờn kết được cỏc ngành, cỏc vựng, cỏc địa phương, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trong nước và giữa nước này với nước khỏc. Do đú điều kiện cần thiết để phỏt triển kinh tế, nõng cao năng suất lao động xó hội, Người viết: Kết quả đú, một phần là do vấn đề vận tải, cú lẽ vận tải là cơ sở chủ yếu, hay là một trong những cơ sở nhất của toàn bộ nền kinh tế... [15].
Sự phát triển của giao thông vận tải, thơng nghiệp và dịch vụ giữ một vai trị quan trọng trong sản xuất và lu thơng hàng hóa nói chung và hàng hóa nơng sản nói riêng, mở rộng giao lu kinh tế và văn hóa giữa các vùng nơng thơn với nhau, giữa nông thôn và thành thị, giữa nông nghiệp với cơng nghiệp, hình thành và phát triển thị trờng nơng thơn. Đặc biệt đối với nớc ta hiện nay, hệ thống giao thông nông thôn đợc đặt ra cấp bách, theo ý nghĩa đó thì giao thơng, đờng xá đi đến đâu sẽ góp phần phát triển kinh tế hàng hóa đến đó, góp phần giải quyết "bớc nhảy hụt nguy hiểm" trong lu thông. Điều này lại càng đặc biệt quan trọng đối với hàng nông sản, dễ h hỏng và không để đợc lâu, lại có tính chất mùa vụ.
Thị trường
Cũng như sản xuất, thành phần tham gia vào thị trường nụng sản cũng hết sức phong phỳ - đa thành phần kinh tế.
Thị trờng là nơi gặp gỡ của cung và cầu, ngời bán và ngời mua, là nơi diễn ra sự cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua để giải quyết mối quan hệ giữa giá cả và số lợng hàng.
Thị trờng có vai trị đặc biệt quan trọng, vừa là điều kiện vừa là mơi trờng của kinh tế hàng hóa. Nó thừa nhận giá trị sử dụng và mức độ giá trị nơng sản hàng hóa đợc thực hiện, nó điều tiết (thúc đẩy hoặc hạn chế) quan hệ kinh tế của cả ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và nhà quản lý, thơng qua tín hiệu giá cả thị trờng. Chính cái "phong vũ biểu" giá cả thị tr- ờng đó, nó cung cấp tín hiệu, thông tin nhanh nhạy để điều tiết hành vi kinh tế của các chủ thể kinh tế, sao cho có lợi nhất. Ba câu hỏi cơ bản của hoạt động kinh tế là sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và bao nhiêu, sản xuất cho ai, xét đến cùng đều phải phụ thuộc và đợc biểu đạt thơng qua các tín hiệu của thị trờng. Do đó, có thể nói trong nền kinh tế thị trờng nói chung và sản xuất nơng sản hàng hóa nói riêng, thị trờng là tâm điểm của mọi hoạt động kinh tế. Nhu cầu của thị trờng là căn cứ thúc đẩy ngời sản xuất lựa chọn cho mình khả năng tham gia cụ thể vào thị trờng sao cho đạt hiệu quả cao nhất về những loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể ở mỗi vùng, mỗi địa phơng. Thị trờng phản ánh nhịp độ, tình trạng của sự phát triển kinh tế. Thị trờng ngày càng phát triển góp phần làm cho sản phẩm nơng sản hàng hóa cũng ngày càng đa dạng, phong phú. Nó cũng lựa chọn, đòi hỏi nhiều về số lợng, cao về chất lợng phong phú về chủng loại nơng sản hàng hóa. Thị trờng, do vậy, chỉ có thể thừa nhận nơng sản hàng hóa khi mà sản phẩm nơng sản đó thỏa mãn đợc các u cầu của nó. Vì vậy, nhân tố thị trờng có tác động rất lớn đến khối lợng, cơ cấu, chất lợng nơng sản
hàng hóa nói riêng và việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn nói chung.
Ngày nay, khi mà mọi quốc gia đều tham gia hòa nhập vào nền kinh tế thị trờng thế giới, q trình quốc tế hóa kinh tế đã và đang tạo ra khả năng để mỗi quốc gia đều có thể tham gia hòa nhập trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế so sánh của mình nhằm tăng hiệu quả cho nền kinh tế đất nớc. Việc mở rộng thị trờng quốc tế theo hớng kinh tế mở cũng là nhân tố quan trọng để các quốc gia, các vùng có cơ hội lựa chọn trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh nhằm tham gia vào thị trờng thế giới, với những sản phẩm, dịch vụ mà mình có u thế nhất. Thơng qua trao đổi hàng hóa và hợp tác kinh tế giữa các nớc, một mặt kích thích sản xuất hàng hóa, mặt khác tạo ra cơ hội để đầu t mở rộng sản xuất nơng sản hàng hóa trong nớc.
Cỏc chớnh sỏch kinh tế
Nhà nớc quản lý toàn bộ đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội. Muốn quản lý văn hóa xã hội tốt thì trớc hết phải quản lý kinh tế tốt. Ngày nay, vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế trở nên đặc biệt quan trọng đối với mọi Nhà nớc hiện đại. Nhà nớc quản lý kinh tế vĩ mô thông qua các công cụ, biện pháp, chính sách và địn bẩy kinh tế, trong đó hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ vừa là sự cụ thể hóa đờng lối kinh tế, vừa là yếu tố đợc coi là quan trọng nhất.
Trên cơ sở khai thác tốt các nguồn lực đã trình bày ở trên, có thể tạo ra một quy mơ sản xuất nơng sản hàng hóa lớn, nhng sẽ là cha đủ để cho kinh tế nông nghiệp hàng hóa phát triển. Muốn có kinh tế hàng hóa, phải có trao đổi,
muốn có kinh tế hàng hóa phát triển thì trao đổi cũng phải phát triển. Nh vậy, sản xuất nơng sản hàng hóa ln ln gắn liền với thị trờng. Ngồi những rủi ro thơng thờng với thị trờng, nhất là những nơng sản hàng hóa tơi sống rất khó bảo quản và khơng lu giữ đợc lâu thỡ thị trờng, với bản chất của nó, ln mang tính tự phát nờn nếu khơng có sự can thiệp của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng thì quá trình sản xuất hàng hóa tự phát khó tránh khỏi những rủi ro dẫn đến lãng phí cho nền kinh tế, gây thiệt hại đối với ngời sản xuất cũng nh đối với ngời tiêu dùng. Do đó, cần có các chính sách kinh tế vĩ mô để định hớng và tác động đúng hớng, phát huy và tận dụng những mặt tích cực của thị trờng, giảm thiểu những khuyết tật của cơ chế thị trờng, nhằm thúc đẩy nâng cao trình độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp.