Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa tạo cơ sở, động lực cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 34 - 36)

quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa

Thực tế lịch sử cho thấy, cụng nghiệp ra đời từ cỏi nụi của nụng nghiệp, nhưng khi trở thành ngành kinh tế độc lập thỡ mối quan hệ giữa chỳng đó cú sự biến đổi về chất, nghĩa là cụng nghiệp và nụng nghiệp đó trở thành những thực thể kinh tế độc lập gắn bú mật thiết với nhau và quan trọng hơn là chỳng tỏc động qua lại và quyết định sự phỏt triển của nhau. Khi đề cập về mối quan hệ giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn đề cao ý nghĩa to lớn của việc kết hợp đỳng đắn sự phỏt triển của nụng nghiệp với sự phỏt triển của cụng nghiệp. Người luụn đặt nụng nghiệp và cụng nghiệp trong mối quan hệ hữu cơ, tỏc động qua lại và thỳc đẩy lẫn nhau, Người núi: "Cụng nghiệp và nụng nghiệp như hai chõn của nền kinh tế. Muốn tiến lờn chủ nghĩa xó hội thỡ hai ngành đú đồng thời phỏt triển như hai chõn đi khỏe và đi đều thỡ tiến bước sẽ nhanh và nhanh chúng đến mục đớch" và Người thường nhắc nhở: "Muốn phỏt triển cụng nghiệp, phỏt triển kinh tế núi chung phải lấy việc phỏt triển nụng nghiệp làm gốc, làm chớnh" [22].

Cụng nghiệp húa, hiện đại húa là một vấn đề rất lớn, xét cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Quỏ trình cơng nghiệp húa, hiện đại húa ở điều kiện mỗi nớc có nét riêng, nó là sự vận dụng q trình có tính chất phổ biến phù hợp với điều kiện từng nớc.

Để thực hiện công nghiệp húa, hiện đại húa cần phải có vốn tích lũy đến một mức nhất định. Vốn đó phải đợc huy động ở nhiều nguồn. Phỏt triển Nông nghiệp hàng húa chớnh là một

trong những nguồn vốn tích lũy đó.

Nơng nghiệp hàng húa tích lũy vốn cho công nghiệp húa, hiện đại húa, một phần thơng qua các hình thức thuế đóng vào ngân sách cũng nh cung cấp nguyên liệu cho công

nghiệp, nhng phần chủ yếu là thông qua việc xuất khẩu nơng sản hàng hóa để nhập vật t, thiết bị kỹ thuật cho công nghiệp và cho sự phát triển của bản thân nó.

Chính thơng qua xuất khẩu mà biến nơng sản hàng hóa từ chỗ là sản phẩm tất yếu, tức là sản phẩm để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động trở thành sản phẩm thặng d, sản phẩm có tích lũy dới hình thức nhập vật t, máy móc, thiết bị để mở rộng sản xuất, thực hiện sự tích lũy cho cơng nghiệp và nơng nghiệp trên hiện thực.

Nụng nghiệp hàng hóa càng phát triển, nơng sản hàng hóa cho xuất khẩu ngày càng nhiều, kim ngạch xuất khẩu hàng nơng sản ngày càng tăng, khả năng tích lũy cho cơng nghiệp húa, hiện đại húa càng lớn. Đó là điều hiển nhiên.

Khi nơng nghiệp hàng hóa phát triển, đơng nhiên việc tổ chức sản xuất, phân công lao động và việc ứng dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật trong nơng nghiệp có những tiến triển nhất định, khiến cho năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp, trớc hết là trong sản xuất lơng thực tăng lên, tạo điều kiện rút bớt lao động trồng cây lơng thực để phát triển ngành nghề trong nông nghiệp cũng nh cung cấp sức lao động cho công nghiệp. Nếu khơng có sự cung cấp sức lao động từ nơng nghiệp, thì quỏ trỡnh cơng nghiệp húa, hiện đại húa cũng khơng thể nào có điều kiện để tiến hành được vỡ trong giai đoạn đầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phần lớn dõn cư sống ở nụng thụn và bằng nghề nụng, nhất là trong điều kiện nớc ta hiện nay, nông nghiệp và nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ cao trong lực lợng lao động xã hội. Đồng thời, sản xuất nơng sản hàng hóa ngày càng phát

triển thỡ càng có điều kiện để đáp ứng nhu cầu về cả số l- ợng và chất lợng sức lao động ngày càng cao của công nghiệp. Chớnh vỡ thế mà phỏt triển nụng nghiệp hàng húa cũn là nguồn cung cấp

nhõn lực cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Một vấn đề nữa để đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa là vấn đề thị trường. Cụng nghiệp càng phỏt triển thỡ nhu cầu thị trường càng phải được mở rộng, cả thị trường tư liệu sản xuất lẫn thị trường tư liệu tiờu dựng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cụng nghiệp sẽ tự tạo ra thị trường cho mỡnh nhưng nú cũng phụ thuộc vào sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế khỏc, trong đú cú nụng nghiệp nụng thụn. Sự phỏt triển nụng nghiệp hàng húa vừa tạo ra nhu cầu tiêu dùng (tiêu dùng sản xuất, xây dựng và đời sống) vừa nâng cao sức mua bằng tiền của dân c làm nông nghiệp đối với hàng công nghệ phẩm. Rõ ràng, mấy năm nay, sản xuất nơng sản hàng hóa bớc đầu phát triển, thu nhập bằng tiền của nông dân, (nhất là ở những vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung) tăng, việc mua sắm t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng của công nghiệp để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất, xây dựng nhà cửa và đời sống của nông dân tăng lên khá nhiều. Nó đã góp phần đáng kể vào việc giải quyết khó khăn về tiêu thụ sản phẩm cho nhiều xí nghiệp, nhiều ngành công nghiệp.

Như vậy, phỏt triển nụng nghiệp hàng húa sẽ tạo ra một thị trường

rộng lớn để tiờu thụ sản phẩm của cụng nghiệp và dịch vụ. Điều này ảnh

hưởng trực tiếp đến quy mụ, tiến trỡnh, tốc độ của quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w