xuất nụng nghiệp hàng húa
Theo C.Mỏc, nếu chỉ cú phõn cụng lao động xó hội thỡ sản phẩm khụng thể trở thành hàng húa được. Trong cụng xó Ấn Độ thời cổ đại đó cú sự phõn cụng lao động giữa cỏc thành viờn trong cụng xó nhưng sản phẩm lao động của họ làm ra khụng trở thành hàng húa. Chỉ đến xó hội chiếm hữu nụ lệ và cỏc chế độ xó hội tiếp theo, khi xuất hiện chế độ tư hữu và cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau về tư liệu sản xuất thỡ sản phẩm mới mang hỡnh thỏi hàng húa. Nghĩa là chỉ cú sản phẩm của những người lao động tư nhõn, hay tập thể… độc lập với nhau mới đối diện với nhau như là những hàng húa. Hay núi cỏch khỏc, muốn cho những sản phẩm quan hệ với nhau như những hàng húa thỡ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng húa phải cụng nhận lẫn nhau như những người chủ sở hữu.
Như vậy, sự tỏch biệt này do cỏc quan hệ sở hữu khỏc nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đó xỏc định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Chớnh quan hệ sở hữu khỏc nhau về tư liệu sản xuất đó làm cho những người sản xuất nụng nghiệp độc lập, đối lập với nhau (họ tự quyết định sản xuất cỏi gỡ, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai), nhưng họ lại nằm trong hệ thống phõn cụng lao động xó hội nờn họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiờu dựng. Trong điều kiện ấy, người này muốn tiờu dựng sản phẩm của người khỏc phải thụng qua sự mua - bỏn hàng húa, tức là phải trao đổi dưới những hỡnh thỏi hàng húa.
Ở đõy, phõn cụng lao động xó hội làm cho những người sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc lẫn nhau, cũn tớnh độc lập tương đối về kinh tế lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đõy là một mõu thuẫn. Nú chỉ được giải quyết thụng qua trao đổi, mua bỏn dưới hỡnh thỏi hàng húa.