Phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, chỳ trọng nõng cao tay nghề cho người lao động

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 102 - 104)

- Phát triển bò sữa, bò thịt chất lợng cao:

3.2.4. Phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, chỳ trọng nõng cao tay nghề cho người lao động

nõng cao tay nghề cho người lao động

Nhõn lực vừa là chủ thể sản xuất nụng nghiệp, đồng thời lại vừa là người trực tiếp hay giỏn tiếp thụ hưởng những thành quả lao động mà họ tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Do vậy, giải phỏp về nhõn tố con người cho việc nõng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất nụng nghiệp hàng húa vừa mang tớnh khỏch quan, nhưng đồng thời cũng mang tớnh chất chủ quan xuất phỏt từ đũi hỏi cuộc sống.

Do phõn cụng lao động xó hội, mỗi người phải tự lựa chọn những ngành nghề khỏc nhau để đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho mỡnh. Trong bối cảnh nền kinh tế của tỉnh cũn mang nặng tớnh chất thuần nụng thỡ việc nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực trong nụng nghiệp là đũi hỏi hết sức thiết thực, cú ý nghĩa đối với cuộc sống.

Có thể nói, Sơn La cú nguồn nhân lực là khá dồi dào, nh- ng trình độ dõn trớ, chuyờn mơn cịn thấp, tỷ lệ lao động không đợc đào tạo nghề ở Sơn La rất cao, chiếm khoảng 80%; Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lợng lao động của Sơn La có sự chênh lệch rất lớn giữa thành thị và nơng thơn.

Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lợng lao động nông thôn quá thấp đang là trở ngại rất lớn cho phát triển kinh tế và quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở tỉnh.

Xuất phỏt từ thực tế về chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh cũng như từ yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Sơn La, việc nâng cao chất lợng nguồn lực trong ngành nông nghiệp Sơn La hiện nay là yêu cầu cấp bách, tạo điều kiện cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa.

Trớc hết, cần quan tõm hơn nữa đến sức khỏe của nụng dõn, nhất là nụng dõn cỏc dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, tăng cường cụng tỏc khỏm chữa bệnh định kỳ tại cỏc trạm y tế cơ sở, xõy dựng nhà trẻ, mẫu giỏo cho con em nụng dõn để họ yờn tõm sản xuất; Khuyến khớch người nụng dõn khụng ngừng nõng cao trỡnh độ văn húa để tiếp cận được dễ dàng với những tiến bộ nụng học, xõy dựng thúi quen thớch đọc sỏch phổ biến kỹ thuật nụng nghiệp cho nụng dõn, khụng ngừng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới về canh tỏc bền vững.

Có chính sách thỏa đáng để bồi dỡng, đào tạo lại và hỗ trợ sử dụng thật tốt nguồn nhân lực hiện có, tổ chức đào tạo lại cho cán bộ kỹ thuật trung tuổi bằng các hình thức bồi d- ỡng ngắn hạn, tập huấn theo chuyên ngành ở các trờng đại học, các viện nghiên cứu, cập nhật các thông tin khoa học. Đồng thời, phấn đấu đẩy mạnh công tác đào tạo chun mơn cho lao động nơng nghiệp bằng nhiều hình thức.

Mặt khác, Sơn La cần thực hiện một số chính sách thơng thống hơn nhằm thu hút nhân tài, kể cả ký hợp đồng nghiên cứu những vấn đề lớn, bức xúc mang lại hiệu quả cao

cho xã hội; Tạo mọi thuận lợi cho con em cỏc dõn tộc Sơn La ở các trờng Đại học sau khi tốt nghiệp ra trờng trở về xây dựng quê hơng.

Ngoài ra, trong thời gian tới, Sơn La cần đa trí thức về nơng thơn, vùng đặc biệt khó khăn, mỗi xã có ít nhất 1 kỹ s nơng nghiệp làm nịng cốt cho việc thay đổi cách thức làm ăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để không ngừng tăng năng suất, chất lợng nơng sản hàng hóa, tăng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác cho bà con nông dân.

Củng cố, nõng cao hiệu quả đào tạo tại cỏc trường cao đẳng, trung cấp và dạy nghề trờn địa bàn tỉnh, chỳ trọng đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị cho cỏc trung tõm dạy nghề trọng điểm cấp huyện, thị; Tập trung vào đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, kỹ năng quản lý kinh doanh cho các chủ trang trại, giành phần thích đáng vốn khuyến nơng để hớng dẫn, tập huấn cho nông dân.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 102 - 104)

w