Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa đi đụi với việc xõy dựng bản làng văn húa mới và bảo vệ an ninh biờn giới quốc gia

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 91 - 93)

- Phát triển bò sữa, bò thịt chất lợng cao:

3.1.3. Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa đi đụi với việc xõy dựng bản làng văn húa mới và bảo vệ an ninh biờn giới quốc gia

làng văn húa mới và bảo vệ an ninh biờn giới quốc gia

Sơn La với 14 dõn tộc anh em cựng sinh sống, chủ yếu dựa vào nụng nghiệp, sản xuất và sinh hoạt cũn tự cấp, tự tỳc, nhỏ lẻ, phõn tỏn, đời sống

kinh tế, văn húa cũn nhiều hủ tục, lạc hậu. Mặt khỏc, đồng bào dõn tộc thiểu số lại cú những nột văn húa truyền thống rất đặc sắc và sõu đậm. Vỡ vậy, phỏt triển nụng nghiệp hàng húa sẽ tạo điều kiện cho cỏc dõn tộc được mở rộng giao lưu kinh tế, văn húa, xó hội và đõy là cơ sở cho sự phỏt triển văn húa của cỏc đồng bào, là điều kiện để vừa giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp, vừa bài trừ văn húa lạc hậu, vừa tiếp thu những tinh hoa văn húa của cỏc dõn tộc khỏc nhau. Đõy là bộ phận khụng thể thiếu gúp phần vào kho tàng văn húa của cả dõn tộc Việt Nam. Do đú, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XII cũng đó đề ra nhiệm vụ: "Tiếp tục triển khai cú hiệu quả chương trỡnh xõy dựng bản mới và phỏt triển nụng thụn toàn diện". Nú gúp phần vào mục đớch "Xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc".

Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa đi đụi với việc cải thiện điều kiện ăn, ở, học hành, đi lại và cỏc sinh hoạt văn húa khỏc của nhõn dõn cỏc dõn tộc. Phải dần thay đổi tập quỏn làm ăn, nếp nghĩ, phong cỏch sống. Đấu tranh khắc phục dần những mờ tớn, dị đoan, nghiện hỳt, những ảnh hưởng của tụng giỏo cản trở ý thức hệ, sản xuất và đời sống. Xõy dựng nếp sống mới, bản làng nụng thụn mới.

Bờn cạnh đú, Sơn La là miền biờn cương của Tổ quốc, cú 115 bản của 09 xó biờn giới. Đõy là địa bàn cú vị trớ chiến lược về kinh tế, chớnh trị - an ninh - quốc phũng và đối ngoại. Những năm qua, trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ chủ quyền an ninh biờn giới của tỉnh đó cú nhiều kết quả tốt đẹp, khẳng định sự đỳng đắn, tớnh hiệu quả và cú ý nghĩa nhiều mặt. Tuy nhiờn, cụng tỏc xõy dựng, bảo vệ biờn giới trờn địa bàn tỉnh Sơn La chưa đạt hiệu quả tối ưu do địa hỡnh phức tạp, trỡnh độ dõn trớ thấp, đời sống đồng bào dõn tộc thiểu số cỏc vựng biờn cũn rất nhiều khú khăn, cỏc thế lực thự địch luụn tỡm cỏch phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội của nước ta, đặc biệt chỳng lợi dụng tỡnh trạng khú khăn về kinh tế của đồng bào dõn

tộc thiểu số để mua chuộc, dụ dỗ chống lại cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà Nước. Do đú, cỏc phong trào quần chỳng nhõn dõn tham gia bảo vệ đường biờn, cột mốc chưa phỏt triển sõu rộng, hiệu quả xõy dựng, bảo vệ biờn giới cũn hạn chế; chưa phỏt huy đầy đủ sức mạnh tổng hợp của cỏc cấp, cỏc ngành và đoàn thể nhõn dõn trong tham gia bảo vệ biờn giới theo quy chế thống nhất.

Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa làm cho nụng dõn cỏc dõn tộc ở vựng biờn cú điều kiện để xúa đúi, giảm nghốo, tạo thu nhập, ổn định đời sống nhõn dõn, củng cố lũng tin của đồng bào cỏc dõn tộc vào cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, gúp phần đỏnh bại mọi õm mưu xõm lược của mọi kẻ thự trong quỏ trỡnh giao lưu kinh tế, văn húa của nhõn dõn hai nước ở khu vực biờn giới.

Như vậy, phỏt triển nụng nghiệp hàng húa ở Sơn la gắn với phỏt triển toàn diện kinh tế nụng thụn, xõy dựng xó hội nụng thụn tiến bộ, văn minh, dõn chủ, bỡnh đẳng, bảo đảm an ninh, quốc phũng. Đú chớnh là nguồn lực quan trọng bảo đảm sự phỏt triển bền vững đối với nước ta núi chung và tỉnh Sơn La núi riờng.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w