Đa dạng húa cỏc loại hỡnh sản xuất, kinh doanh và cỏc loại hỡnh dịch vụ trong nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 111 - 121)

- Phát triển bò sữa, bò thịt chất lợng cao:

3.2.6. Đa dạng húa cỏc loại hỡnh sản xuất, kinh doanh và cỏc loại hỡnh dịch vụ trong nụng nghiệp

hỡnh dịch vụ trong nụng nghiệp

Mỗi một loại hỡnh kinh tế sẽ cú những ưu điểm nhất định trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp hàng húa. Điều này tựy thuộc vào từng điều kiện cụ thể, phụ thuộc vào trỡnh độ tập quỏn canh tỏc và thực lực kinh tế, quyền tự chủ lựa chọn của cỏc chủ thể sản xuất. Do đú, cần phải đa dạng húa cỏc loại

hỡnh sản xuất, kinh doanh để phự hợp với trỡnh độ của lực lượng sản xuất và điều kiện hoàn cảnh nhất định.

Phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh

Ngày nay, qua thực tế phát triển của kinh tế hộ, chúng ta mới khẳng định vị thế của kinh tế hộ, mặc dù hiện nay kinh tế hộ còn ở quy mơ sản xuất nhỏ và phân tán, nhng có vai trị hết sức quan trọng trong phát triển nơng nghiệp, góp phần tăng nhanh sản lợng lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp…Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nông thôn cần phải phát triển kinh tế hộ.

Do quy mụ sản xuất nhỏ, phõn cụng lao động trong phạm vi gia đỡnh nờn rất phự hợp với trỡnh độ tổ chức và quản lý của đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi tỉnh Sơn La. Trong tổ chức kinh tế hộ gia đỡnh, mỗi thành viờn thụng qua quỏ trỡnh lao động mà tự đào tạo một cỏch tự nhiờn theo kiểu "cha truyền con nối".

Kinh tế hộ gia đỡnh với tư cỏch là đơn vị kinh tế tự chủ, cú vai trũ to lớn trong việc khai thỏc cỏc tiềm năng, thế mạnh về vốn, đất đai, lao động, ngành nghề để sản xuất hàng húa.

Phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh sẽ gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường ở nụng thụn, đặc biệt là phỏt triển mạng lưới chợ ở nụng thụn, làm cho người dõn quen với cỏc quan hệ buụn bỏn, thoỏt khỏi cỏc quan hệ kinh tế tự cung, tự cấp, vốn là truyền thống rất lõu đời của đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi.

Phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh sẽ làm gia tăng cỏc sản phẩm hàng húa và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dõn, đú là cơ sở, điều kiện để giải quyết cỏc vấn đề xó hội.

Vỡ vậy, Nhà nước cần cú cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ gia đỡnh phỏt triển như: chớnh sỏch đất đai, chớnh sỏch vay vốn,

chớnh sỏch tớn dụng ưu đói, chớnh sỏch thuế, cỏc chớnh sỏch ưu đói đặc biệt đối với vựng sõu, vựng xa, đồng bào dõn tộc thiểu số…; khẩn trương hoàn thành việc giao quyền sử dụng đất lõu dài cho cỏc hộ gia đỡnh để họ yờn tõm sản xuất, kinh doanh; phỏt triển, mở rộng và cung cấp thụng tin về thị trường hàng húa cho cỏc hộ gia đỡnh.

Khuyến khớch cỏc hộ gia đỡnh tăng cường phỏt triển kinh tế hộ, phỏt huy tớnh độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nếu coi tồn xó hội như một cơ thể kinh tế hồn chỉnh thỡ mỗi một hộ gia đỡnh được coi như một tế bào kinh tế. Cơ thể kinh tế đú chỉ cú thể khỏe mạnh khi cỏc tế bào cấu thành nờn nú hoàn toàn khỏe mạnh. Việc khuyến khớch phỏt triển kinh tế hộ cũn là tiền đề để thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế ở cỏc cấp độ khỏc cao hơn khi cỏc hộ này đó cú tiềm lực về kinh tế.

Phỏt triển kinh tế trang trại

Những hộ gia đỡnh cú kinh nghiệm canh tỏc, cú vốn, cú tri thức về kỹ thuật cần phải được tạo mọi điều kiện thuận lợi về vốn, về lao động và đất đai để mở rộng quy mụ sản xuất, xõy dựng mụ hỡnh trang trại hoặc liờn doanh, liờn kết hợp tỏc làm ăn với cỏc đối tỏc khỏc trờn nguyờn tắc tự nguyện, cựng cú lợi. Thụng qua đội ngũ cỏn bộ tư vấn về kinh tế và kỹ thuật giỳp cho cỏc chủ thể đú nhận thức đầy đủ hơn về cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế, để họ tự lựa chọn cỏc hỡnh thức sản xuất, kinh doanh, liờn doanh, liờn kết một cỏch phự hợp và hiệu quả nhất.

Phỏt triển kinh tế trang trại nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo ra cỏc vựng chuyờn canh sản xuất hàng húa lớn tập trung, cung cấp nguyờn, vật liệu cho cụng nghiệp chế biến, tăng độ che phủ đất trống, đồi nỳi trọc, cải thiện mụi trường sinh thỏi.

Cú thể khẳng định rằng, phỏt triển kinh tế trang trại ở Sơn La là hoàn toàn đỳng đắn, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương,

gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa của tỉnh. Kinh tế trang trại cú nhiều ưu điểm về khai thỏc tiềm năng đất đai, lao động, huy động được cỏc nguồn vốn trong dõn cư, ỏp dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nụng - lõm nghiệp và thủy sản tạo ra được nhiều sản phẩm đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh và xuất khẩu. Để kinh tế trang trại phỏt triển theo đỳng hướng cần thực hiện tốt một số giải phỏp sau:

+ Quy hoạch phõn vựng phỏt triển kinh tế trang trại phự hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng của từng khu vực

+ Tăng cường đầu tư vốn, phổ biến kiến thức về khoa học kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến cho cỏc chủ hộ và người lao động trong kinh tế trang trại

+ Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức về nụng - lõm nghiệp, kiến thức thỳ y. Tạo mở cỏc lớp tập huấn, phổ biến kinh nghiệm về phỏt triển kinh tế trang trại cho bà con nụng dõn để họ cú điều kiện học tập và phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại theo khả năng, điều kiện và trỡnh độ của mỡnh.

+ Cú chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cho cỏc chủ trang trại

+ Tỡm kiếm thị trường đầu ra cho cỏc nụng sản hàng húa của cỏc trang trại, tạo động lực to lớn để họ yờn tõm bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Phỏt triển kinh tế tư nhõn, loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ

Phỏt triển mạnh kinh tế tư nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Phỏt triển kinh tế tư nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nụng nghiệp, nụng thụn cú vai trũ to lớn trong việc tạo mạng lưới cung ứng đầu vào

cho sản xuất nụng nghiệp, cũng như gúp phần khụng nhỏ để giải quyết đầu ra cho cỏc nụng sản hàng húa.

Để tạo động lực thỳc đẩy kinh tế tư nhõn phỏt triển theo đỳng quy định của phỏp luật cần:

- Tuyờn truyền sõu rộng về quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Phỏp luật của Nhà nước, cơ chế chớnh sỏch của tỉnh đối với phỏt triển kinh tế tư nhõn, khuyến khớch thành lập cỏc doanh nghiệp mới, huy động nguồn lực của xó hội để phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo sự bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh phỏt triển.

- Thỳc đẩy cải cỏch hành chớnh ở nụng thụn, tạo điều kiện ỏp dụng hiệu quả luật doanh nghiệp vào cuộc sống, đảm bảo thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp dễ dàng, khụng rắc rối, phiền hà.

- Tớch cực hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nụng thụn nõng cao trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, nhằm nõng cao khả năng tạo ra cỏc sản phẩm độc đỏo, chứa đựng bản sắc truyền thống và hiện đại, chất lượng cao, cú giỏ trị đối với thị trường trong và ngoài nước.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nụng thụn hoạt động trong cỏc ngành nghề thu hỳt nhiều lao động, sản xuất kinh doanh gắn với cỏc vựng nguyờn liệu, sản phẩm sản xuất cú giỏ trị cao đối với thị trường trong nước và xuất khẩu, đảm bảo được mụi trường sinh thỏi.

- Dựng chớnh sỏch thuế để khuyến khớch doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nụng nghiệp, nụng thụn.

- Đơn giản húa thủ tục cho thuờ đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng vẫn đảm bảo thực hiện đỳng luật đất đai.

Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa tạo ra nguyờn liệu ổn định cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng nguyờn liệu từ nụng nghiệp, khuyến khớch cỏc vựng nguyờn

liệu tập trung, hỡnh thành cỏc mụ hỡnh sản xuất liờn hoàn từ gieo trồng, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, chế biến.

Để đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp hàng húa, tạo điều kiện cho nụng nghiệp hàng húa phỏt triển, song song với việc đa dạng húa cỏc loại hỡnh sản xuất kinh doanh cần đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ.

Đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống trong nụng nghiệp, nụng thụn là điều kiện thuận lợi để phỏt triển nhanh nền nụng nghiệp hàng húa. Vỡ thế cần thực hiện tốt một số nội dung sau:

+ Phỏt huy cỏc mụ hỡnh phỏt triển dịch vụ hiện cú, khai thỏc thế mạnh của cỏc ngành dịch vụ cũn nhiều tiềm năng

+ Phỏt triển cỏc ngành dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao như: Bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh, tớn dụng, ngõn hàng, bảo hiểm, tư vấn, dịch vụ kỹ thuật cõy trồng, vật nuụi, dịch vụ cơ khớ nụng thụn…

+ Phỏt triển dịch vụ phụ trợ phỏt triển nụng nghiệp, đảm bảo lưu thụng hàng húa nhanh, kớch thớch sản xuất và đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn trong tỉnh. + Củng cố và phỏt triển mạng lưới thương nghiệp nụng thụn với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, đảm bảo cung ứng kịp thời cỏc cụng cụ, vật tư phục vụ sản xuất nụng nghiệp và cỏc nhu yếu phẩm cần thiết cho cộng đồng cỏc dõn tộc.

+ Phỏt triển mạng lưới chợ từ tỉnh xuống cỏc cụm xó, tạo điều kiện giao lưu trao đổi buụn bỏn hàng húa cho bà con nụng dõn, làm trung gian cầu nối cho phỏt triển sản xuất.

+ Xõy dựng cỏc chợ đầu mối thu mua tối đa cỏc sản phẩm hàng húa do bà con nụng dõn sản xuất ra. Hỡnh thành mối quan hệ vững chắc giữa sản xuất và người tiờu dựng, đẩy mạnh sản xuất nụng sản hàng húa, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn.

3.2.7. Nõng cao năng lực quản lý nụng nghiệp, nụng thụn của chớnh

Do sản xuất nụng nghiệp phõn tỏn trờn nhiều vựng kinh tế, sinh thỏi nờn vai trũ của chớnh quyền địa phương rất quan trọng. Hơn nữa, thiết chế xó hội cơ bản của đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi Sơn La là tổ chức làng, bản, là nơi sinh tồn, sản xuất, sinh hoạt xó hội và văn húa cộng đồng hộ gia đỡnh nụng dõn, là tổ chức xó hội nụng nghiệp, tiểu nụng, tự cung, tự cấp, tự lập và khộp kớn đó tạo cho nụng dõn nơi đõy cú tư tưởng bỡnh quõn, cào bằng khụng ưa vượt trội, cản trở khụng nhỏ đến giải phúng sức lao động, sỏng tạo của từng cỏ nhõn, từng hộ gia đỡnh nụng dõn và trong từng thụn, bản. Điều đú càng chứng tỏ vai trũ quản lý kinh tế nụng nghiệp của chớnh quyền cỏc cấp là rất lớn.

Để nõng cao năng lực quản lý của chớnh quyền địa phương đối với nụng nghiệp, nụng thụn cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Hồn thiện hệ thống chớnh trị - xó hội ở thụn, bản cú đủ trỡnh độ, năng lực tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế - xó hội ở cơ sở.

- Nõng cao vai trũ quản lý toàn diện về tài nguyờn của nụng nghiệp, nhất là tài nguyờn đất, nước, rừng…và xõy dựng nụng thụn mới. Tăng cường chỉ đạo và theo dừi sỏt sao, kịp thời cỏc khú khăn trong sản xuất nụng nghiệp.

- Cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương cần phối, kết hợp chặt chẽ với cỏc đoàn thể nhõn dõn làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, vận động nhõn dõn thay đổi tập quỏn sản xuất, ỏp dụng khoa học- kỹ thuật, cụng nghệ vào trong sản xuất, kinh doanh, thực hiện tốt chiến lược kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo tinh thần: Vượt qua đúi nghốo, tự lực vươn lờn làm giàu, nụng nghiệp ngày càng phỏt triển, nụng thụn ngày càng đổi mới.

Ngoài ra, cũng cần quan tõm việc hướng dẫn, giỳp đỡ và hỗ trợ bà con nụng dõn làm ăn đỳng phỏp luật, đỳng chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, gúp phần giữ vững trật tự an tồn xó hội, an ninh biờn giới, giỳp cỏc hộ nụng dõn ổn định cuộc sống, yờn tõm sản xuất, kinh doanh.

KẾT LUẬN

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi Quốc gia. Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, gần 80% dân số ở nơng thơn. Vì vậy, phát triển nơng nghiệp - nơng thơn là vấn đề có tầm chiến lợc quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội và mơi trờng sinh thái.

Phỏt huy lợi thế về đất đai, khớ hậu, trong những năm qua, nụng dõn Sơn La đó từng bước ỏp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đưa nhiều giống tốt vào gieo trồng, hỡnh thành nhiều vựng cõy lương thực, cõy cụng nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cựng với đú, việc khai thỏc lợi thế của từng vựng, nhất là hai cao nguyờn Mộc Chõu và Nà Sản đó tạo bước đột phỏ cho chăn nuụi, nhất là cho chăn nuụi đại gia sỳc, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Khụng chỉ cú vậy, với trờn 70% diện tớch đất tự nhiờn là đất lõm nghiệp và đất rừng, Sơn La đó tăng cường quản lý, phỏt triển rừng nhằm tạo ra những vựng rừng cú giỏ trị kinh tế cao. Từ cỏi vũng luẩn quẩn tự cung, tự cấp, những đồi chố, cà phờ, những mụ hỡnh chăn nuụi đại gia sỳc đang mở ra hướng đi mới cho nụng dõn Sơn La thoỏt khỏi đúi nghốo. Nụng - lõm nghiệp chuyển dịch tớch cực theo hướng hàng húa gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường sẽ gúp phần hiện thực húa mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn trong thời kỳ đổi mới.

Từ chỗ chủ yếu ỏp dụng phương thức sản xuất lạc hậu "tự cấp, tự tỳc", đồng bào cỏc dõn tộc tỉnh Sơn La đó từng bước tiếp cận cơ chế thị trường với những sản phẩm nụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao. Được sự hỗ trợ tớch cực của mạng lưới khuyến nụng, nụng dõn Sơn La đó lựa chọn những giống cõy trồng cú năng suất, chất lượng cao đưa vào gieo trồng, dần thay thế giống cũ. Cơ cấu nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh thõm canh, giảm dần diện tớch

lỳa nương trờn đất dốc. Đồng bào cỏc dõn tộc đó đưa cỏc giống lỳa lai, ngụ lai cú năng suất cao và ứng dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật tiờn tiến trong thõm canh như: Hợp lý bún phõn, phun thuốc phũng trừ dịch bệnh,… Cựng với tăng nhanh diện tớch cõy lương thực, diện tớch, cơ cấu cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả tiếp tục được điều chỉnh theo hướng đầu tư chiều sõu, nõng cao hiệu quả kinh tế, phỏt triển quy mụ một cỏch hợp lý. Những vựng cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao như: chố, cà phờ, đậu tương, nhón, mận… được mở rộng.

Đồng thời, Sơn La cũng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào chăn nuụi. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng trang trại chăn nuụi với quy mụ lớn nhằm nõng cao chất lượng đàn gia sỳc, gia cầm, đa dạng húa sản phẩm. Đặc biệt, cỏc chương trỡnh phỏt triển bũ thịt chất lượng cao, nạc húa đàn lợn, chăn nuụi gia cầm thả vườn cũng được chỳ trọng. Chương trỡnh phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc ăn cỏ, trọng tõm là bũ thịt và bũ thịt chất lượng cao đang gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của tỉnh.

Với diện tớch tớch rừng và đất lõm nghiệp chiếm trờn 70% đất tự nhiờn, rừng

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 111 - 121)

w