Nụng nghiệp hàng húa cung cấp lương thực, thực phẩm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng cao của xó hội, tăng dự trữ và gúp phần

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 31 - 34)

ứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng cao của xó hội, tăng dự trữ và gúp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

Nh chúng ta đã biết, lơng thực rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của tất cả mọi ngời, là cơ sở để duy trì sự sống của toàn xã hội. Trong lý luận kinh điển của mình, C.Mác và Ph. Ănghen đã chỉ rõ: “Trớc hết con ngời cần phải có ăn, mặc, ở trớc khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo...”.

Với t duy tổng quát, nhà bác học Việt Nam - Lê Quý Đôn đã kết luận: “Phi nông bất ổn, phi cơng bất phú, phi thơng bất hoạt, phi trí bất hng”.

Theo cách nói đơn giản hơn, ngời Việt Nam từ xa đã khẳng định: “nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nhất nơng nhì sĩ”

Tất cả những lời trích dẫn trên, tuy biểu đạt theo ngôn từ khác nhau nhng tựu chung đều nhấn mạnh ý nghĩa của l- ơng thực đối với đời sống xã hội và phát triển kinh tế.

Con ngời và xã hội con ngời, trong đời sống, có nhiều nhu cầu khác nhau, nhng quan trọng trớc hết là nhu cầu về l- ơng thực, thực phẩm cho sự tồn tại. Đó vừa là nhu cầu đầu tiên, thiết yếu vừa là nhu cầu cơ bản của đời sống con ngời, xuyên suốt mọi thời đại, mọi nền văn minh.

Con ngời là lực lợng sản xuất cơ bản của xã hội. Mọi lĩnh vực hoạt động để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của xã hội đều do con ngời tiến hành. Nếu không đẩy mạnh sản xuất lơng thực và thực phẩm đáp ứng đợc nhu cầu về ăn uống để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động thì khơng thể tiến hành mọi hoạt động của xã hội đợc.

Sản xuất và đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân và các nhu cầu khác của xã hội là vấn đề hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. Thực tiễn đã chỉ rõ, mỗi khi nông nghiệp mất mùa, tình hình cung cấp lơng thực, thực phẩm trở nên căng thẳng, thì nhịp độ phát triển của các ngành kinh tế, các lĩnh vực hoạt động trong xã hội đều bị ảnh hởng, thu nhập và chi tiêu của ngân sách cũng nh tình hình thị trờng và giá cả đều có những biến động lớn. Trong thực tế, một khi mà thu nhập và chi tiêu bằng tiền cho lơng thực và thực phẩm để duy trì đời sống bình thờng của nhân dân cha đợc giải quyết, thì

mọi chi tiêu khác tuy rất cần thiết nhng cũng đành phải gác lại. Một khi nhu cầu lơng thực, thực phẩm cha đợc đáp ứng, hoạt động của con ngời đều hớng vào việc chạy ăn từng bữa, thì mọi hoạt động khác nói chung đều bị hạn chế, kể cả việc hởng thụ văn hóa tinh thần.

Sản xuất lơng thực và thực phẩm có vai trị rất quan trọng như vậy, nhng vai trị đó chỉ có thể thực hiện khi sản xuất lơng thực, thực phẩm đợc tiến hành theo con đờng sản xuất hàng hóa. Điều đú cho thấy, nền nụng nghiệp hàng húa đó tạo ra một khối lợng lơng thực, thực phẩm hàng hóa dồi dào, bảo đảm cung cấp đầy đủ, ổn định và vững chắc cho các nhu cầu của nhân dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển cân đối với trồng trọt, thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của trồng trọt và tăng thêm chất dinh dỡng cho con ngời, khụng ngừng cải thiện đời sống của người dõn, nhất là người dõn miền nỳi.

Bờn cạnh đú, nụng nghiệp hàng húa cũn cú vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu tăng dự trữ của nhà nớc để đề phòng thiên tai, dịch họa, bảo đảm duy trì và phát triển bình thờng sản xuất và đời sống nhân dân, gúp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tăng cờng khả năng phòng thủ đất n- ớc.

Rõ ràng từ khi thực hiện chủ trơng đổi mới sản xuất nơng nghiệp theo con đờng sản xuất hàng hóa thì khối lợng lơng thực, thực phẩm ở nớc ta ngày càng tăng lên, chẳng những bảo đảm đợc nhu cầu lơng thực, thực phẩm tiêu dùng cho nhân dân, mà cũn hướng về xuất khẩu để thu ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w