Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa ở Sơn La gắn với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi bền vững của vựng Tõy Bắc và cả nước

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 93 - 95)

- Phát triển bò sữa, bò thịt chất lợng cao:

3.1.4. Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa ở Sơn La gắn với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi bền vững của vựng Tõy Bắc và cả nước

vệ mụi trường sinh thỏi bền vững của vựng Tõy Bắc và cả nước

Trong thời đại ngày nay, trờn toàn cầu cũng như mỗi quốc gia, đều nhận thức được mụi trường cú vai trũ, ý nghĩa vụ cựng quan trọng đến sự tồn tại, phỏt triển của xó hội lồi người. Sự tỏc động trỏi quy luật tự nhiờn hoặc lạm dụng mối quan hệ với mụi trường tự nhiờn sẽ gõy tỏc động khụng thể lường trước của tự nhiờn đối với con người. Miền nỳi nước ta luụn được coi như là "lỏ phổi xanh" của đất nước, mụi trường miền nỳi cú ý nghĩa sống cũn đối với hoạt động của nhiều lĩnh vực kinh tế - xó hội, an ninh - quốc phũng trong và ngoài vựng. Bảo vệ và phỏt triển mụi trường miền nỳi là bảo đảm cho sự vận động lõu bền của lĩnh vực này, đồng thời khắc phục những ảnh hưởng bất lợi

của mụi trường đối với con người. Mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp hàng húa miền nỳi núi chung và Sơn La núi riờng là tiến tới một nền sản xuất cú năng suất, chất lượng và hiệu quả cao nhưng phải đảm bảo độ bền vững về mụi trường sinh thỏi, nhất là rừng và tài nguyờn rừng.

Rừng Sơn La là "lỏ phổi xanh" của vựng Tõy Bắc và của cả nước. Song do sức ộp về vấn đề lương thực và hậu quả của những quan điểm khụng đỳng của việc giải quyết cỏc vấn đề lương thực nờn rừng đó bị tàn phỏ nặng nề, nghiờm trọng. Cú thể núi, độ tăng của sản xuất lương thực ở Sơn La trong những thập kỷ qua tỷ lệ thuận với diện tớch đất trống, đồi nỳi trọc và tỷ lệ nghịch với diện tớch và độ che phủ của rừng. Đồng thời kộo theo sự cạn kiệt về tài nguyờn đất và nước, đó và đang gõy hậu quả xấu cho mụi trường sinh thỏi tự nhiờn khụng chỉ cho miền nỳi Tõy Bắc mà cả vựng Đồng bằng về hạn hỏn, thiờn tai lũ lụt, biến đổi khớ hậu…

Hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh phỏt triển kinh tế đang diễn ra gay gắt, vấn đề thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo, lạc hậu đó trở thành cấp bỏch và mang tớnh chất sống cũn đối với Sơn La. Chớnh trong bối cảnh đú, người ta dễ cú khuynh hướng "hy sinh" mụi trường: "cứ phỏt triển rồi tớnh sau", khụng quan tõm đến vấn đề mụi trường, mà chỉ quan tõm đến vấn đề trước mắt là khai thỏc những gỡ cú lợi trước mắt, khụng nghĩ đến những vấn đề về lõu, về dài là cần phải bảo vệ mụi trường trước khi quỏ muộn. Chớnh vỡ lẽ đú, vấn đề bảo vệ mụi trường ngày càng trở nờn cấp thiết hơn bao giờ hết. Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa của Sơn La trong giai đoạn hiện nay cần gắn với bảo vệ tài nguyờn, mụi trường bền vững, cần thiết tiến hành đồng bộ quỏ trỡnh đổi mới toàn diện, đú là việc nõng cao dõn trớ, từ thay đổi lề lối làm ăn lạc hậu đến việc thực hiện hiệu quả cụng tỏc định canh, định cư; tuyển chọn và ứng dụng rộng rói cỏc giống mới; bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc, chống xúi mũn đất đồi; hạn chế tối đa và hướng tới xúa bỏ nạn du canh, du cư, đốt

nương làm rẫy; xõy dựng kết cấu hạ tầng gắn với tăng trưởng kinh tế, gắn với phỏt triển văn húa - xó hội.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay (Trang 93 - 95)

w