KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN NÚI
Kinh tế nụng nghiệp là ngành sản xuất vật chất duy nhất cung ứng cho xó hội những sản phẩm lương thực, thực phẩm thỏa món những nhu cầu thiết yếu nuụi sống con người, mà những nhu cầu này khụng gỡ cú thể thay thế được. Trong tương lai, cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học kỹ thuật, tỷ trọng của cải vật chất đúng gúp cho xó hội của kinh tế nụng nghiệp sẽ giảm dần, đõy là xu hướng tất yếu, nhưng khối lượng sản phẩm tuyệt đối của nú vẫn khụng ngừng tăng lờn.
Có thể nói, nơng nghiệp có vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của mỗi quốc gia. Trên thực tế, chúng ta thấy nhiều nớc trên thế giới và khu vực Châu á gần Việt Nam đã có những bài học kinh nghiệm trong
việc xác định vai trị nơng nghiệp qua các giai đoạn phát triển.
Trong tư duy của Hồ Chớ Minh, nụng nghiệp cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế cũng như đối với việc nõng cao đời sống của nhõn dõn Việt Nam. Trong thư gửi cỏc điền chủ gia Việt Nam ngay sau ngày đất nước giành được độc lập (1946) Người viết: "Việt Nam là một nước sống về nụng nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nụng làm gốc. Trong cụng cuộc xõy dựng nước nhà, Chớnh phủ trụng mong vào nụng dõn, trụng cậy vào nụng nghiệp một phần lớn. Nụng dõn ta giàu thỡ nước ta giàu. Nụng nghiệp ta thịnh thỡ nước ta thịnh" [22].
Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta núi chung và ở miền nỳi núi riờng, nền nụng nghiệp đó cú từ lõu đời và hiện nay đang trong bối cảnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thỡ phỏt triển nụng nghiệp hàng húa đúng vai trũ hết sức quan trọng.