- Số lượng khỏch hàng (người) 315 297 192 164 254 Tỉ trọng trong tổng nguồn (%)2214,87,34,67,
1. Tiền gửi các tổ
chức 49.006 45.712 37.918 25.810 45.813
Tốc độ tăng, giảm so với
năm trước - 6,1 - 6,7 - 0,2 -12,4 - 6,5
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh qua cỏc năm (2005-2009).
Năm 2009 đạt 203.204 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 110.033 triệu đồng tốc độ tăng là 118,1% chiếm tỷ trọng 81,6% trong tổng nguồn. Nguồn huy động dõn cư tăng, bỡnh quõn hàng năm là 22,9% nhưng tốc độ tăng từ năm 2007- 2009 đó giảm, năm sau thấp hơn năm trước vỡ nguồn tiền trong dõn cư đó bị phõn tỏn gửi tại cỏc ngõn hàng trờn địa bàn.
Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế cuối năm 2009 đạt 45.813 triệu đồng, giảm so với năm 2005 là 3.193 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 6,5%. Nguồn vốn từ cỏc tổ chức giảm liờn tục từ năm 2005 cho đến nay và tỷ trọng chiếm rất thấp trong tổng nguồn vốn huy động tại chi nhỏnh. Tỷ trọng nguồn vốn từ tổ chức kinh tế chỉ chiếm 18,4% trong tổng nguồn huy động của năm 2009.
Như vậy, qua số liệu trờn đõy đó phản ảnh đỳng tỡnh hỡnh thực tế nguồn vốn huy động từ cỏc thành phần kinh tế hiện nay tại chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh trong thời gian qua. Mặc dự nguồn tiền gửi dõn cư về bản chất được đỏnh giỏ là nguồn vốn ổn định nhất trong nguồn vốn huy động của NHTM, do đú chi nhỏnh đó cố gắng huy động để ổn định và cú tăng trưởng qua từng năm về số tuyệt đối, nhưng tốc độ tăng đang bị giảm dần (năm 2009 chỉ cũn cú 4,5%). Bờn cạnh đú nguồn tiền gửi từ tổ chức kinh tế thỡ bấp bờnh giảm liờn tục từ năm 2005-2009; lẽ ra với quy mụ hoạt động của chi nhỏnh như hiện nay, đũi hỏi tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm phải tăng từ 20- 25% nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức để chi nhỏnh tự cõn đối nguồn vốn và sử dụng vốn một cỏch hợp lý. Huy động được nguồn vốn từ cỏc tổ chức sẽ làm cho nguồn thu qua hoạt động huy động vốn được tăng lờn vỡ chi phớ huy động từ nguồn này thấp hơn nguồn dõn cư do chi phớ huy động thấp.
Do vậy, với đà tăng trưởng nguồn vốn huy động từ cỏc thành phần kinh tế như hiện nay, ỏp lực từ mụi trường cạnh tranh của cỏc NHTM trờn địa bàn nếu chi nhỏnh khụng cú những giải phỏp mới hữu hiệu trong cụng tỏc huy
động thỡ trong thời gian đến khú tăng trưởng được nguồn, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh.
2.2.3.4. Huy động vốn tại cỏc phũng trực thuộc
Để đảm bảo nguồn vốn đỏp ứng nhu cầu vay vốn đối với mọi khỏch
hàng, nhất là khỏch hàng ở xa trung tõm huyện, việc tiếp cận ngõn hàng gặp nhiều khú khăn. Ngay sau khi tỉnh Quảng Nam được tỏi lập (thỏng 1/1997) để hoạt động huy động vốn cú hiệu quả chi nhỏnh đó mạnh dạn đề xuất với lónh đạo NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam cho phộp được mở thờm 2 phũng giao dịch đú là PGD Hà Lam và PGD Chợ Được nõng tổng số phũng giao dịch tại chi nhỏnh lờn 4 phũng (số liệu bảng 2.11).
Bảng 2.11: Kết quả huy động vốn tại cỏc phũng trực thuộc
Đơn vị tớnh: Triệu đồng, % Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng NV huy động 142.177 173.050 201.537 220.208 249.017 1.PGD Kế Xuyờn 16. 205 18. 246 21. 397 23. 121 25.338 2. PGD Hà Lam 14.874 15.156 17.920 19.181 21.526 3. PGD Bỡnh Quý 12.400 13, 245 15.140 18.700 19.387 4. PGD Chợ Được 15.151 17.946 19.780 21.192 25.355 5. NH trung tõm 83.547 108.457 127.300 138.014 157.411
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh qua cỏc năm (2005-2009).
Trước đõy người dõn cỏc xó vựng đụng của huyện cú điều kiện nuụi trồng thủy sản như: Bỡnh Nam, Bỡnh Minh, Bỡnh Hải nhiều hộ thu hàng năm trờn 300 triệu đồng từ nuụi tụm nước lợ hoặc đỏnh bắt hải sản; hầu hết đều mua vàng cất giữ hoặc phải vào tận Thành phố Tam Kỳ để gửi tiết kiệm. Từ khi thành lập cỏc phũng giao dịch ở cỏc xó đó tạo điều kiện cho người dõn tiếp cận với ngõn hàng nụng nghiệp và gửi tiền.
Số dư nguồn vốn huy động từ năm 2005 -2009 cỏc phũng đều tăng. Nhưng tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm cũn thấp do cỏc phũng giao dịch chưa
chỳ trọng đến cụng tỏc huy động, chủ yếu do khỏch hàng tự mang tiền đến gửi. Cỏc phũng chưa tiếp cận với cỏc đơn vị tổ chức kinh tế trờn địa bàn để mở tài khoản thanh toỏn. Hiện nay, trờn địa bàn cỏc xó mà 4 phũng giao dịch đúng trụ sở cú trờn 50 cơ quan, trường học, trạm xỏ với hơn 2.500 cỏn bộ cụng nhõn viờn hưởng lương nhưng cỏc phũng giao dịch chưa triển khai việc mở thẻ ATM để chi trả tiền lương qua thẻ. Nguồn huy động tại cỏc phũng giao dịch chủ yếu là nguồn tiền gửi từ dõn cư, khụng cú nguồn tiền gửi thanh toỏn khỏc. Trong thời gian đến chi nhỏnh cần tham mưu cho UBND huyện Thăng Bỡnh tiếp tục triển khai việc chi trả tiền lương qua tài khoản theo quyết định 20 của Thủ tướng Chớnh phủ trờn địa bàn toàn huyện, qua đú ngõn hàng sẽ huy động được nguồn vốn từ dịch vụ thẻ.
2.2.3.5. Thị phần huy động vốn của chi nhỏnh
Việc chiếm được thị phần cao trong cụng tỏc huy động vốn hiện nay là một vấn đề hết sức khú khăn của chi nhỏnh, bởi vỡ trước năm 2005 trờn địa bàn huyện chưa cú NHTM cổ phần nào hoạt động. Ngoài NHNo&PTNT thỡ chỉ cú 2 doanh nghiệp là Bưu điện và Bảo hiểm nhõn thọ huy động vốn. Với bề dày kinh nghiệm nờn chi nhỏnh đó huy động vốn cú kết quả, do đú thị phần huy động vốn NHNo Thăng Bỡnh chiếm rất cao, năm 2005 chiếm 76,87%. Từ năm 2005 đến năm 2008 cú 3 NHTMCP mở phũng giao dịch chủ yếu để huy động vốn. Cỏc ngõn hàng TMCP đó ỏp dụng lói suất huy động cao hơn, kốm quà khuyến mói do đú một lượng khỏch hàng lớn, khỏch hàng truyền thống đó rỳt tiền từ NHNo gửi vào cỏc NHTM khỏc, khỏch hàng mới cũng bị phõn tỏn. Năm 2006 tổng nguồn vốn cỏc NHTM trờn địa bàn huy động là 265.577 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 80.620 triệu đồng tốc độ tăng là 43,6%, trong đú nguồn vốn huy động của NHNo là 173.050 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65,76%, thị phần giảm 11,71% so với năm 2005. Năm 2007 thị phần chiếm 63,32% giảm so với năm 2006 là 1,84%, năm 2008 chiếm 58,6 % giảm so với năm 2007 là 4,72%. Như vậy, từ khi cú cỏc NHTMCP hoạt động thị phần huy
động của NHNo liờn tục bị giảm nhất là nguồn tiền gửi từ dõn cư. Trước diễn biến thị phần huy động bị giảm liờn tục từ năm 2006-2008, bước vào năm 2009 để đảm bảo hoạt động kinh doanh cú hiệu quả, cương quyết phải kỡm hóm vấn đề sụt giảm về thị phần huy động trước cỏc NHTM khỏc, chi nhỏnh đó tiến hành phõn tớch nguyờn nhõn làm giảm đồng thời đưa ra nhiều biện phỏp để tăng thị phần nguồn huy động.Trước mắt chi nhỏnh mở rộng thị trường huy động khụng những ở tại huyện Thăng Bỡnh mà cũn vươn ra cỏc huyện lõn cận như Hiệp Đức, Quế Sơn, cõn đối tài chớnh và đưa ra ỏp dụng mức lói suất huy động cú cạnh tranh, đi kốm chế độ khuyến mói đối với khỏch hàng gửi tiền lần đầu. Mặt khỏc tập trung khai thỏc để huy động nguồn vốn rẻ từ cỏc đơn vị thanh toỏn, huy động tiền gửi dõn cư từ nguồn tiền đền bự cỏc dự ỏn ở huyện Thăng Bỡnh. Đặc biệt đợt huy động tiền gửi dự thưởng phần thưởng bằng vàng 3 chữ A mừng xuõn Canh Dần chi nhỏnh đó làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền nờn đó huy động được trờn 16 tỷ đồng. Với những biện phỏp đó được triển khai kịp thời như vậy cho nờn nguồn huy động năm 2009 của chi nhỏnh đó tăng lờn 249.017 triệu đồng, thị phần huy động khụng những khụng giảm như những năm trước đõy mà đó tăng lờn 2,35% so với năm 2008 chiếm 60,95% thị phần tổng nguồn vốn huy động của cỏc NHTM trờn địa bàn [5, tr.6].
Bảng 2.12: Tỡnh hỡnh thị phần huy động vốn của chi nhỏnh (2005-2009)
Đơn vị tớnh: triệu đồng, % Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 2009 So sỏnh (2009/2005) Tổng nguồn vốn huy động của cỏc NHTM trờn địa bàn 184.957 265.577 318.283 375.782 408.550 223,593 Vốn huy động của NHNo 142.177 173.050 201.537 220.208 249.017 106.840 Thị phần huy động vốn của NHNo 76,87 65,16 63,32 58,60 60,95 -15,92
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh qua cỏc năm (2005-2009).
Nhỡn chung, qua số liệu bảng 2.12 cho thấy thị phần huy động của chi nhỏnh từ năm 2005 đến 2009 vẫn đứng vị thứ hàng đầu so với cỏc NHTM khỏc nhưng đó cú dấu hiệu giảm, nguồn vốn khụng cũn tập trung ở NHNo nữa mà đó phõn tỏn ra cỏc ngõn hàng khỏc. Qua thời gian 5 năm 2005-2009 thị phần huy động đó giảm 15,92%. Đõy là điều chi nhỏnh phải đặc biệt quan tõm trong thời gian đến để cú những biện phỏp tăng trưởng thớch hợp.
2.2.4. Hiệu quả kinh tế-xó hội dưới tỏc động của nguồn vốn Ngõnhàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh huyện Thăng Bỡnh hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh huyện Thăng Bỡnh
Trong những năm qua, NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh luụn giữ vai trũ quan trọng trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, nhất là trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.
Cú thể núi, kết quả lớn nhất mà chi nhỏnh đạt được trong thời gian qua chớnh là cụng tỏc huy động vốn, chi nhỏnh đó quỏn triệt một cỏch sõu sắc cỏc chủ trương, chớnh sỏch, đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước, nhất là đổi mới hoạt động ngõn hàng. Chi nhỏnh đó làm tốt chức năng huy động vốn và đầu tư tớn dụng để cho vay phỏt triển kinh tế địa phương (số liệu bảng 2.13).
Bảng 2.13: Kết quả thực hiện một số chỉ tiờu kinh tế xó hội chủ yếu
của huyện Thăng Bỡnh từ 2005-2009
Đơn vị tớnh:triệu đồng, tấn,%
Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 2009