- Số lượng khỏch hàng (người) 315 297 192 164 254 Tỉ trọng trong tổng nguồn (%)2214,87,34,67,
169. 481 224 376 282 513 374 568 456.790 4 Tổng thu ngõn sỏch (tr đồng)27 08834 379 38 389 42 120 54
2.2.5.2. Những mặt cũn tồn tại trong cụng tỏc huy động vốn
Bờn cạnh những kết quả đó đạt được, trong cụng tỏc huy động vốn chi nhỏnh vẫn cũn những mặt tồn tại cần phải thỏo gỡ sau đõy:
Thứ nhất: Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền cũn nhiều hạn chế, khiếm
khuyết thể hiện ở nhiều mặt, đối tượng tuyờn truyền chưa đa dạng, phong phỳ chỉ mới dừng lại ở mức độ quảng cỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như đài truyền thanh huyện, xó, thời lượng phỏt súng ớt, khụng thường xuyờn, cũn việc tuyờn truyền rộng rói đến tận hộ dõn cư cũn hạn chế, tõm lý ngại khú của cỏn bộ vẫn cũn nhiều, cũn ngồi chờ khỏch hàng mang tiền đến ngõn hàng gửi. Một số CBCNV vẫn cú tư tưởng trụng cậy vào nguồn tiền gửi cú lói suất rẻ, dễ quan hệ trong huy động và xem đõy là cứu cỏnh để hoạt động kinh doanh, nờn ớt quan tõm đến nguồn vốn bền vững từ khu vực dõn cư.
Thứ hai: Nguồn vốn huy động được chưa tương xứng với tiềm năng
xỏc về số tiền nhàn rỗi trong dõn cư hiện cú là bao nhiờu, nhưng chỳng ta cú thể khẳng định rằng con số đú lớn hơn rất nhiều so với con số mà ngõn hàng huy động được. Tỡnh hỡnh kinh tế của huyện Thăng Bỡnh từ năm 2005 trở lại đõy cú chiều hướng phỏt triển, thu nhập người dõn ổn định và bắt đầu tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước (bỡnh quõn thu nhập đầu người năm 2005 là 5,2 triệu đồng cuối năm 2009 là 10,1 trệu đồng ). Lượng tiền nhàn rỗi cũn trong dõn cư rất lớn, nguồn vốn tiết kiệm để dành cũng tăng lờn trong khi nguồn vốn để đầu tư kinh doanh sản xuất vẫn bị thiếu hụt, điều này thể hiện ở tỷ lệ người gửi tiền so với tổng dõn số hiện cú. Do vậy về mặt lõu dài ngõn hàng cần đề ra những giải phỏp tốt nhất để thu hỳt một cỏch mạnh mẽ và ngày càng nhiều nguồn tiền gửi từ dõn cư, nhằm giải quyết một phần nhu cầu về vốn cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội của huyện Thăng Bỡnh.
Thứ ba: Nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn từng năm tại chi nhỏnh chiếm tỷ
trọng quỏ thấp so với tổng nguồn, tỷ trọng bỡnh quõn hàng năm là 18%. Nguồn vốn khụng kỳ hạn lại tập trung vào cỏc tổ chức kinh tế do đú thường xuyờn biến động. Như vậy với tỷ trọng quỏ thấp khụng được ổn định của tiền gởi khụng kỳ hạn đó làm cho chờnh lệch lói suất đầu vào đầu ra thấp dẫn đến nguồn thu nhập từ hoạt động tớn dụng giảm, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh của chi nhỏnh. Do vậy cần phải quan tõm tiếp cận, khai thỏc nhiều hơn nữa đến cỏc doanh nghiệp cú nguồn tiền gửi lớn để huy động.
Thứ tư: Việc hoạch định chiến lược huy động vốn của ngõn hàng chưa
thật sự rừ ràng và phự hợp. Chưa xõy dựng được một chiến lược huy động vốn toàn diện, dài hạn và lõu dài. Vẫn cũn trỡnh trạng một số cỏn bộ cũn xem nhẹ chưa quan tõm đỳng mức đến khỏch hàng gửi tiền nhất là khỏch hàng cỏ nhõn, chỉ chỳ trọng đến khỏch hàng vay vốn và khỏch hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ.
Thứ năm: Những sản phẩm huy động vốn của Ngõn hàng hiện nay cũn
mang tớnh chất truyền thống chưa thật sự đa dạng (huy động 1 thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng, 9 thỏng, 12 thỏng, chưa huy động cỏc kỳ hạn khỏc; tớnh tiện ớch vẫn chưa
cao, dự rằng trong những năm gần đõy với mức độ cạnh tranh ngõn hàng đó cú những thay đổi. Chỳng ta phải hiểu rằng về mặt lợi ớch khỏch hàng, cỏc ngõn hàng cần phải đối xử với những người “bạn đồng hành” là khỏch hàng tiền gửi hoặc khỏch hàng đi vay đều giống như nhau, đều cú cơ chế thỏa thuận ưu đói như nhau. Núi chung, chỳng ta phải tạo sự bỡnh đẳng trong mọi quan hệ với khỏch hàng; cú như vậy ngõn hàng mới giữ được khỏch hàng truyền thống.
Thứ sỏu: Địa bàn hiện nay cú nhiều tổ chức tớn dụng hoạt động nguy
cơ thị phần huy động vốn bị thu hẹp.
Từ năm 2005 cho đến nay trờn địa bàn huyện Thăng Bỡnh tỉnh Quảng Nam ngoài NHNo cũn cú 3 chi nhỏnh NHTMCP hoạt động. Bờn cạnh cỏc NHTM cũn cú cỏc tổ chức huy động vốn khỏc như: Bảo hiểm nhõn thọ, Hợp tỏc xó làm dịch vụ tớn dụng, tiết kiệm bưu điện. Trước tỡnh hỡnh cú sự cạnh tranh về thị trường huy động vốn nhưng trong thời gian qua việc huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhỏnh huyện Thăng Bỡnh vẫn diễn ra bỡnh thường, thị phần huy động vốn hiện nay chiếm trờn 60% tổng thị phần huy động của cỏc NHTM trờn địa bàn. Nhưng trong thời gian đến sẽ cú những NHTM khỏc tiếp tục mở trụ sở giao dịch để huy động vốn thỡ nguy cơ thị phần huy động đối với chi nhỏnh sẽ bị giảm.
Thứ bảy: Chi phớ huy động vốn cao, hiệu quả kinh tế giảm
Hoạt động huy động vốn trong mụi trường cú cạnh tranh, muốn duy trỡ và ổn định nguồn vốn huy động, giữ được khỏch hàng nhất là khỏch hàng truyền thống, khỏch hàng cú số dư tiền gửi lớn, đặc biệt là nguồn vốn huy động từ dõn cư. Bờn cạnh việc chạy đua về lói suất nếu muốn huy động được thỡ ngõn hàng phải bỏ ra nhiều khoản chi phớ để khuyến mói như tặng quà khi khỏch hàng gửi tiền, chi phớ tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tớn đại chỳng như bỏo đài cỏc cấp, thăm hỏi khỏch hàng nhõn dịp ngày lễ, sinh nhật... Những chi phớ phỏt sinh đó làm tăng chi phớ huy động vốn đỏng kể, dẫn đến lói suất đầu vào tăng kộo theo chờnh lệch lói suất đầu vào đầu ra cú khuynh
hướng giảm dần làm cho lợi nhuận ngõn hàng bị sụt giảm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh ngõn hàng.