- Số lượng khỏch hàng (người) 315 297 192 164 254 Tỉ trọng trong tổng nguồn (%)2214,87,34,67,
169. 481 224 376 282 513 374 568 456.790 4 Tổng thu ngõn sỏch (tr đồng)27 08834 379 38 389 42 120 54
2.3. NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HUYỆN THĂNG
NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HUYỆN THĂNG BèNH TỈNH QUẢNG NAM
Qua kết quả huy động vốn tại chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh cú thể rỳt ra được những bài học kinh nghiệm như sau:
Một là: Trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng muốn cú hiệu quả thỡ
phải cú một nguồn vốn ổn định. Do vậy cụng tỏc nguồn vốn và huy động vốn luụn được chi nhỏnh đặt biệt quan tõm và đặt lờn hàng đầu. Cụ thể:
- Lónh đạo chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh đó thường xuyờn nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc huy động vốn đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn của mỡnh.
- Việc xõy dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, cựng với việc xõy dựng cỏc chỉ tiờu tăng trưởng dư nợ, nõng cao chất lượng tớn dụng… chi nhỏnh luụn xỏc định chỉ tiờu huy động vốn là chỉ tiờu trọng tõm quyết định cho sự thành cụng của hoạt động kinh doanh
- Chi nhỏnh thường xuyờn triển khai việc học tập nghiệp vụ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn về quy trỡnh huy động, cỏc kỹ năng huy động vốn, cỏc phương
phỏp tiếp thị khỏch hàng, nhất là việc thường xuyờn triển khai cỏc dịch vụ sản phẩm huy động vốn mới cho phự hợp với thị trường và đỏp ứng tốt nhu cầu của khỏch hàng.
Hai là: Duy trỡ việc triển khai tiếp thị, mời gọi cỏc doanh nghiệp ngoài
địa bàn mở tài khoản tiền gởi thanh toỏn.
Ngoài những doanh nghiệp cú trụ sở đúng trờn địa bàn đó đặt quan hệ tớn dụng, quan hệ tiền gởi chi nhỏnh cũn tiếp thị, mời gọi cỏc doanh nghiệp lõn cận nhưng nằm ngoài địa bàn hoạt động để mở tài khoản thanh toỏn. Đú là cỏc doanh nghiệp cú hoạt động kinh doanh khỏ, cú nguồn tiền gởi lớn, lượng tiền bỏn hàng đều chuyển khoản qua ngõn hàng, số dư luụn ổn định.
Ba là: Tăng cường tiếp thị đến khỏch hàng là cỏc đơn vị sự nghiệp cú thu. Để làm được việc này chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh đó tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc cơ quan chủ quản, kiờn trỡ thuyết phục, giải thớch và chứng minh cho khỏch hàng thấy được cung cỏch phục vụ, chất lượng, tiện ớch của cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng của mỡnh đưa ra, từ đú khỏch hàng yờn tõm và duy trỡ mối quan hệ.
Bốn là: Huy động vốn cần phải gắn chặt với tăng trưởng tớn dụng,
thụng qua tớn dụng để huy động được nguồn vốn nhất là trong đầu tư tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp. Huy động vốn từ doanh nghiệp thụng qua con đường tớn dụng bằng nhiều cỏch.
Vấn đề huy động vốn thụng qua con đường tớn dụng và gắn với nõng cao chất lượng tớn dụng hiện nay là hết sức khú khăn nhưng mang lại hiệu qủa rất lớn. Do vậy khi huy động vốn ngõn hàng cần kết hợp nhiều biện phỏp, nhiều kỹ thuật nghiệp vụ thỡ mới mang lại kết quả, thu hỳt được tiền nhàn rỗi thụng qua tớn dụng.
Năm là: Tớch cực tỡm kiếm cỏc nguồn vốn lớn ổn định bằng cỏch tăng
cường thiết lập mối quan hệ nhận vốn tiền gửi với cỏc đơn vị hành chớnh, doanh nghiệp của tỉnh và trung ương, cỏc đơn vị cụng ty xớ nghiệp ngoài địa bàn.
Sỏu là: Tớch cực tỡm kiếm cỏc nguồn vốn từ khai thỏc cỏc dịch vụ, sản
phẩm mới.
Hiện nay, tại chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Thăng Bỡnh tỉnh Quảng Nam ngoài kờnh huy động vốn truyền thống lõu nay như: huy động tiền gửi tiết kiệm từ dõn cư, vận động khỏch hàng mở tài khoản tiền gửi của cỏc tổ chức chi nhỏnh luụn chủ động tỡm kiếm, khai thỏc khỏch hàng cỏc kờnh vốn mới:
+ Phỏt hành thẻ thụng qua việc phối hợp với NHCSXH trong việc giải ngõn tiền vay của NHCSXH đối với đối tượng là sinh viờn đang học tại cỏc trường đại học, cao đẳng trung cấp, cỏc trường dạy nghề.
+ Phỏt hành thẻ thụng qua việc trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn đối với cỏc đơn vị hành chớnh và cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn huyện Thăng Bỡnh.
Kết luận chương 2
Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhỏnh huyện Thăng Bỡnh trong thời gian từ năm 2005-2009 đó đạt được những kết quả. Nguồn vốn huy động mặc dự gặp khú khăn trong mụi trường huy động nhưng số dư năm sau cao hơn năm trước và chiếm tỷ lệ cao về thị phần huy động giữa cỏc NHTM cú mặt trờn địa bàn. Nguồn vốn huy động đó đỏp ứng đủ nhu cầu vay vốn của cỏc thành phần kinh tế, nhất là cho vay đối với lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn, cho vay phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiờu dựng và đời sống. Nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện cuộc sống của nhõn dõn gúp phần thực hiện mục tiờu xúa đúi giảm nghốo của địa phương theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, gúp phần thay đổi diện mạo của quờ hương Thăng Bỡnh.
Tuy nhiờn qua tỡnh hỡnh thực tế hoạt động huy động vốn tại chi nhỏnh trong thời gian vừa qua cho thấy tốc độ tăng trưởng càng về những năm sau tỷ lệ càng thấp, mặc dự chi nhỏnh đó cú những biện phỏp để khơi tăng nguồn vốn huy động. Để đạt được mục tiờu tăng trưởng nguồn vốn theo định hướng của ngành, chi nhỏnh cần được tiếp tục nghiờn cứu khắc phục những tồn tại
hạn chế, rỳt ra bài học kinh nghiệm để cú nhiều giải phỏp huy động cú hiệu quả trong thời gian đến.
Chương 3