Nhu cầu chuyển quyền sử dụng đất giữa những người sử dụng đất thụng qua chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế… quyền sử dụng đất ngày càng phổ biến và là một trong những căn cứ chuyển giao tư cỏch người sử dụng đất từ người chuyển quyền sử dụng đất sang người nhận chuyển quyền sử dụng đất.
Việc xỏc lập quyền sử dụng đất thụng qua chuyển giao quyền sử dụng đất giữa những người sử dụng đất bắt đầu hỡnh thành trờn cơ sở cỏc quy định
của Luật Đất đai năm 1993 cho phép người sử dụng đất được chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Điều 75 Luật Đất đai năm 1993), để lại thừa kế quyền sử dụng đất (Điều 76 Luật Đất đai năm 1993), tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất cú thu tiền sử dụng đất cú quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với cụng trỡnh kiến trỳc, với kết cấu hạ tầng đó được xõy dựng trờn đất (Khoản1 Điều 78c Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi bổ sung năm 1998), tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuờ đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuờ cú quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuờ cựng với tài sản thuộc sở hữu của mỡnh gắn liền với đất thuờ trong thời hạn thuờ theo quy định của phỏp luật. Người nhận chuyển nhượng đất cú cỏc quyền như đối với người thuờ đất trả tiền thuờ đất cho cả thời gian thuờ (Điểm b Khoản 2 Điều 78d Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi bổ sung năm 1998).
Luật đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 tiếp tục ghi nhận và mở rộng quyền của người sử dụng đất, trong đú cú quyền chuyển nhượng, gúp vốn, thừa kế quyền sử dụng đất đối với tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Mối quan hệ giữa bờn chuyển giao và bờn nhận chuyển giao được thiết lập trờn cơ sở bỡnh đẳng, tự nguyện. Việc chuyển giao quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện trờn cơ sở quy định của phỏp luật (điều kiện, thời hạn, mục đớch sử dụng đất).
Với khả năng chuyển giao thụng qua cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế, quyền sử dụng đất đó trở thành một loại tài sản, hàng húa đặc biệt cú giỏ trị lớn, gúp phần xõy dựng thị trường bất động sản ở Việt Nam.