QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về quyền của người sử dụng đất ở việt nam (Trang 102 - 105)

QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Sau 10 năm thi hành, Luật Đất đai năm 2003 đó đúng gúp khụng nhỏ cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay Luật đất đai năm 2003 đó bộc lộ nhiều điểm khụng phự hợp và đó được thay thế bởi Luật Đất đai 2013. Trong quỏ trỡnh lấy ý kiến sửa đổi Luật Đất đai năm 2003, ban hành Luật Đất đai 2013, đó cú nhiều ý kiến khỏc nhau về vấn đề sở hữu đất đai ở Việt Nam:

Quan điểm thứ nhất, cần thay đổi chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất

đai tại Hiến phỏp năm 1992 theo hướng đa dạng húa cỏc hỡnh thức sở hữu đất đai trong đú thừa nhận hỡnh thức sở hữu tư nhõn đối với đất đai. Quan điểm này dựa trờn một số lý do sau:

+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, quan hệ sản xuất phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sở hữu với tư cỏch là bộ phận của quan hệ sản xuất cũng khụng nằm ngoài quy luật trờn. Do đú với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất như hiện nay, việc thừa nhận nhiều hỡnh thức sở hữu đối với đất đai là tất yếu.

+ Thừa nhận sở hữu tư nhõn đối với đất đai tạo động lực cho việc sử dụng đất cú hiệu quả trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, vấn đề cần được quan tõm hơn cả khụng phải là đất đai thuộc sở hữu của ai mà "Nhà nước thật sự quản lý được đất ở tầm vĩ mụ, bảo đảm đất đai phải được sử dụng đỳng theo qui hoạch, thụng qua xõy dựng và thực hiện nghiờm cỏc thủ tục về thay đổi mục đớch sử dụng đất. Đất và cỏc tài sản trờn đất đú" [43].

+ Chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai với sự tỏch rời chủ thể sở hữu và sử dụng đất với nhiều tầng cấp quản lý đó tạo điều kiện cho tham nhũng và thủ tục hành chớnh phức tạp trong quản lý, sử dụng đất. Mặc dự quyền sử dụng đất đó được coi là một quyền tài sản và quan hệ đất đai đó được đó được vận hành theo cơ chế thị trường tuy nhiờn chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai đó làm quan hệ tài sản phỏt sinh trong thực hiện quyền sở hữu bị méo mú, chế độ phỏp lý đối với đất đai khụng tương thớch với chế độ phỏp lý đối với tài sản gắn liền với khi đất đai thuộc sở hữu toàn dõn tuy nhiờn nhà ở gắn liền với đất lại thuộc sở hữu tư nhõn gõy tõm lý bất an cho nhà đầu tư.

+ Chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai hiện nay chỉ cũn tồn tại trờn danh nghĩa. Căn cứ vào nội dung quyền năng của một số chủ thể sử dụng đất thỡ gần như khụng cú sự khỏc biệt với quyền sở hữu. Tuy nhiờn "để giữ danh nghĩa đú mà thủ tục quản lý đất đai trở nờn phức tạp, trở thành trở ngại luụn được nhắc đến mỗi khi bàn về biện phỏp khuyến khớch và thu hỳt đầu tư" [43].

+ Thừa nhận sở hữu tư nhõn đối với đất đai sẽ khắc phục được cỏc yếu điểm của sở hữu toàn dõn đối với đất đai, khiến người sử dụng đất gắn bú hơn với đất và nõng cao hiệu quả sử dụng đất.

Quan điểm thứ hai cho rằng, cần tiếp tục duy trỡ chế độ sở hữu toàn

dõn đối với đất đai đồng thời phải tiếp tục mở rộng quyền của người sử dụng đất để đảm bảo đưa quan hệ đất đai vận hành theo quy luật của kinh tế thị trường, ghi nhận và đảm bảo thực hiện quyền của người sử dụng đất với ý nghĩa là quyền tài sản và người dõn thực sự được làm chủ mọi mặt với mảnh đất mà mỡnh đang sử dụng.

Về cỏc quan điểm trờn, tỏc giả cho rằng việc ghi nhận hỡnh thức sở hữu tư nhõn đối với đất đai trong điều kiện hiện nay cú thể gõy cản trở cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước do sở hữu tư nhõn về đất đai sẽ khiến nhà đầu phải thỏa thuận với quỏ nhiều người dõn, điều này sẽ khiến dự ỏn khú

được triển khai và tiềm ẩn nhiều rủi ro khụng thực hiện được. Việc thừa nhận sở hữu tư nhõn về đất đai cú thể dẫn đến kết quả một số ớt người nhiều tiền lợi dụng sự khú khăn, kém hiểu biết của người nụng dõn thực hiện tập trung húa đất đai, dẫn đến người khụng cú đất để sản xuất, kinh doanh, người sở hữu quỏ nhiều đất làm gia tăng khoảng cỏch chờnh lệch giàu nghốo và ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xó hội. Việc cú toàn quyền sở hữu đối với đất đai cũng dẫn đến tỡnh trạng chủ sở hữu sử dụng đất khụng hiệu quả nhưng Nhà nước khụng cú quyền thu hồi dẫn đến sử dụng đất khụng hiệu quả, khụng đảm bảo điều kiện sống cho đa số dõn cư. Do vậy, việc đa dạng cỏc hỡnh thức sở hữu trong đú ghi nhận sở hữu tư nhõn đối với đất đai khụng phải một giải phỏp tốt nhất trong điều kiện nước ta hiện nay. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh tư nhõn húa xét ở khớa cạnh cấu trỳc quyền của người sử dụng đất là quỏ trỡnh đó và đang diễn ra trong thực tế. Tư nhõn húa ở đõy khụng đồng nghĩa với tư hữu húa đất đai mà ở khớa cạnh quyền của người sử dụng đất ngày càng được mở rộng với ý nghĩa là một quyền tài sản tư trong khi quyền sở hữu đất đai vẫn thuộc về toàn dõn do Nhà nước đại diện quyền sở hữu. Sự tỏch rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng khụng phải là hiện tượng cỏ biệt trong chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai mà là hiện tượng phổ biến hiện nay khi nội dung quyền sở hữu ngày càng được cắt lớp và thuộc về nhiều chủ thể khỏc nhau. Chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai vẫn cho phép quan hệ đất đai vận hành theo cỏc quy luật thị trường, chỉ khỏc ở đối tượng tham gia thị trường khụng phải là đất đai mà là quyền sử dụng đất. Ở Việt Nam hiện nay, mặc dự khụng cú quyền sở hữu nhưng trong một số trường hợp người sử dụng đất cú quyền năng lớn hơn quyền của người sở hữu đất đai ở một số quốc gia khỏc do đú yếu tố quan trọng nhất khụng phải là hỡnh thức sở hữu mà là nội dung quyền mà Nhà nước trao cho người sử dụng đất.

Do đú, vấn đề hoàn thiện phỏp luật về quyền của người sử dụng đất núi riờng và phỏp luật đất đai núi chung vẫn cần duy trỡ chế độ sở hữu toàn

dõn đối với đất đai. Song song với đú là việc tiếp tục mở rộng quyền của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về quyền của người sử dụng đất ở việt nam (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)