- Quyền của người sử dụng đất được xỏc lập và đảm bảo thực hiện trờn cơ sở quy định của phỏp luật
Trờn cơ sở nghiờn cứu mụ hỡnh sở hữu đất đai ở một số quốc gia trờn thế giới cũng như lịch sử chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam qua cỏc thời kỳ cú thể thấy mặc dự cụng nhận hỡnh thức sở hữu đất đai nào thỡ nhà nước vẫn luụn can thiệp sõu vào cỏc quan hệ đất đai. Việc này được xem như một trong những biện phỏp quan trọng để đảm bảo an ninh xó hội, tạo nguồn thu ngõn sỏch và củng cố quyền lực nhà nước. Sự can thiệp của nhà nước khụng chỉ trong việc đo đạc, lập sổ quản lý ruộng đất, thu thuế đất mà mà trong cả quyền của người sử dụng đất.
Trong chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai, một trong cỏc hỡnh thức nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu đất đai thụng qua việc quy định quyền của người sử dụng đất. Theo đú, cỏc vấn đề liờn quan đến xỏc lập, nội
dung quyền của người sử dụng đất chỉ được thực hiện trong phạm vi quy định của phỏp luật. Do vậy, nội dung quyền của người sử dụng đất phụ thuộc rất lớn vào quan điểm chớnh trị về sở hữu đất đai trong từng thời kỳ. Điều này thể hiện rừ nét trong quỏ trỡnh hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai theo phỏp luật đất đai từ năm 1987 đến nay, phạm vi quyền của người sử dụng đất đó được mở rộng từ chỗ đất đai được coi là một phỳc lợi xó hội và là nguồn vốn do Nhà nước cấp cho người sử dụng để thực hiện kế hoạch do Nhà nước đặt ra đến xúa bỏ cơ bản cơ chế bao cấp về đất đai, thừa nhận giỏ trị của đất đai, coi quyền sử dụng đất là một loại tài sản.
- Nội dung quyền của người sử dụng đất ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng đất đai và quyền lợi của người lao động
Trong bối cảnh chỉ ghi nhận một hỡnh thức sở hữu duy nhất là sở hữu toàn dõn đối với đất đai ở Việt Nam hiện nay, việc Nhà nước trao quyền sử dụng cho người sử dụng đất như là một hỡnh thức thực hiện quyền sở hữu là một việc làm cần thiết vỡ chủ thể "toàn dõn" hay Nhà nước khụng thể tự mỡnh trực tiếp khai thỏc, sử dụng tất cả cỏc thuộc tớnh, lợi ớch của đất. Việc mở rộng quyền cho người sử dụng đất theo hướng người sử dụng đất ngày càng tự chủ hơn trong quan hệ sử dụng đất, được thực hiện cỏc giao dịch về quyền sử dụng đất đó nõng cao hiệu quả sử dụng đất một cỏch rừ rệt. Điển hỡnh trong nụng nghiệp, từ chỗ thiếu lương thực đó vươn lờn trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới. Việc mở rộng quyền giỳp cho người sử dụng đất đai để tạo vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Quyền sử dụng đất ngày càng được mở rộng với ý nghĩa là một quyền tài sản
Theo Luật đất đai năm 1987, quyền của người sử dụng đất về cơ bản chỉ là quyền khai thỏc cụng dụng của đất theo đỳng mục đớch do Nhà nước quy định. Việc chuyển quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện trong một số trường hợp rất hạn chế, ngoài ra mọi trường hợp chuyển nhượng, mua bỏn đất khỏc đều bị cấm.
Đến Luật đất đai năm 1993 được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 2001 và 2003, quyền của người sử dụng đất bắt đầu được mở rộng theo hướng cú thờm cỏc quyền giao dịch quyền sử dụng đất thụng qua chuyờ̉n đụ̉i ; chuyờ̉n nhượng; thừa kờ́ ; cho thuờ quyền sử dụng đất và thế chấp ; gúp vốn bằng quyền sử dụng đất. Mặc dự vậy, theo Luật đất đai năm 1993, đối tượng giao dịch quyền sử dụng đất cũn nhiều hạn chế và thủ tục thực hiện mang nặng tớnh xin - cho.
Luật đất đai năm 2003 tiếp tục mở rộng quyền cho người sử dụng đất thụng qua một số quy định cho phép lựa chọn hỡnh thức sử dụng đất khi xỏc lập quyền sử dụng đất; quyền giao dịch quyền sử dụng đất được mở rộng cả về hỡnh thức và đối tượng, điều kiện thực hiện đơn giản hơn, thủ tục thực hiện khụng cũn theo thủ tục hành chớnh mà thụng qua giao dịch dõn sự.
Việc mở rộng quyền của người sử dụng đất đó tạo động lực và cơ chế phỏp lý nõng cao hiệu quả sử dụng đất, đưa quan hệ đất đai vận hành theo cơ chế thị trường. Tuy nhiờn, việc mở rộng quyền cho người sử dụng đất trờn thực tế là kết quả của quỏ trỡnh thử nghiệm, đấu tranh lõu dài và cỏc quyền này thực chất chỉ là sự thừa nhận cỏc hành vi đó được thực hiện phổ biến và là một nhu cầu tất yếu trong quỏ trỡnh sử dụng đất, trong nhiều trường hợp là việc phục hồi lại cỏi cũ đó bị phủ nhận. Từ đú cú thể thấy trong chế độ sở hữu toàn dõn đối đất đai, người sử dụng đất cần được mở rộng quyền, đặc biệt là cỏc quyền với ý nghĩa là một quyền tài sản phự hợp với thực tiễn kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ. Việc mở rộng quyền năng phự hợp sẽ tạo điều kiện sử dụng đất một cỏch hiệu quả nhất, trỏnh cỏc giao dịch "chui" và những tranh chấp khụng đỏng cú.