Những điểm khác biệt của Hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại cơ sở và hòa giải tại Tòa án

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng hòa giải các tranh chấp về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 51 - 52)

dụng đất tại cơ sở và hòa giải tại Tòa án

Hòa giải tranh chấp dân sự nói chung và hòa giải tranh chấp QSDĐ tại Tòa án nói riêng là một thủ tục bắt buộc trong thủ tục tố tụng dân sự hiện nay.

Như vậy, chúng ta có thể thấy sự thay đổi về các quy định của BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 và BLTTDS 2015 quy định về hòa giải đều được coi như một thủ tục bắt buộc trong giai đoạn chuẩn bị

xét xử. BLTTDS 2015 đã quy định hòa giải theo hướng mở rộng hơn. Nhưng nhìn chung đối với vị trí cũng như vai trò của công tác hòa giải giải trong giai đoạn tố tụng đều được đề cao, và coi trọng. Về giá trị pháp lý của kết quả hòa giải thành của Tòa án có giá trị cao hơn so với kết quả hòa giải thành tại cơ sở, UBND xã, phường, thị trấn,…, luôn được thực hiện một cách nghiêm túc. Qua đó, quyết định công nhận hòa giải thành của Tòa án khi đưa ra gần như đã trở thành một mệnh lệnh bắt buộc, yêu cầu các bên đương sự phải thực hiện quan hệ tranh chấp của mình một cách nhanh chóng, nghiêm túc và không như vị trí pháp lý của hòa giải thành tại cấp cơ sở, cũng như các tổ chức quản lý, giải quyết hành chính liên quan đến lĩnh vực tranh chấp đất đai.

Từ việc phân tích dựa trên cơ sở lý luận cũng như các quy định của pháp luật, chúng ta có thể thấy được quá trình thực hiện của các tổ chức hòa giải hiện nay dưới sự thống kê của bảng so sánh như sau:

Bảng 2.1: So sánh tổ chức hòa giải trong tố tụng và hòa giải tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Các tiêu chí so sánh Hòa giải trong tố tụng Hòa giải tiền tố tụng Ưu điểm - Có giá trị pháp lý cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng hòa giải các tranh chấp về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)