Phƣơng pháp giáo dục phòng, chống tham nhũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam (Trang 37 - 38)

Phƣơng pháp có thể hiểu là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tƣợng của tự nhiên và đời sống xã hội, là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó.

Theo nghĩa lý luận, phƣơng pháp là cách thức sử dụng các nguồn lực hiện có để đạt đƣợc mục tiêu mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đó đặt ra, nó là sự bộc lộ ra bên ngoài của hình thức. Vậy phƣơng pháp giáo dục phòng, chống tham nhũng là cách thức làm thế nào trang bị cho học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, viên chức hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhất về tham nhũng, để từ đó có đƣợc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về tham nhũng, có ý thức tự giác vận dụng, có trách nhiệm với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng mà cả xã hội đang quan tâm.

Để giáo dục phòng, chống tham nhũng hiệu quả có rất nhiều phƣơng pháp, cụ thể nhƣ: ngƣời dạy thuyết trình về các chủ đề thông qua các slide bài giảng; cung cấp các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung tham nhũng và phòng, chống tham nhũng để ngƣời học nghiên cứu; ngƣời dạy đƣa ra các tình huống cho ngƣời học thảo luận, rút ra bình luận, nhận xét… Bên cạnh các phƣơng pháp sƣ phạm thông thƣờng, các cơ sở giáo dục đào tạo, cơ quan, đơn vị còn cần sử dụng phƣơng pháp mô phạm trực tiếp bằng việc đƣa học sinh, sinh viên, cán bộ tham gia theo dõi phiên xét xử tội phạm có liên quan đến tham nhũng, đây là phƣơng pháp rất hữu hiệu vừa giúp mọi ngƣời nhận diện đƣợc trực quan hình thức tội phạm tham nhũng trên thực

tế, biết hành vi đó đƣợc xử lý ra sao theo quy định của pháp luật. Phƣơng pháp này mang tính tuyên truyền và có tính lan tỏa rất lớn.

Tùy vào ngƣời giảng dạy, cũng nhƣ điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)