PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí đông nam bộ (Trang 29 - 32)

1.3.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu

Chọn vùng nghiên cứu: Cơng ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ với địa bàn trọng điểm là các tỉnh Đông Nam Bộ (bao gồm tỉnh Long An). Thông qua việc gửi bảng câu hỏi và nhận hồi đáp từ các chuyên gia và phỏng vấn trực tiếp chủ đại lý/cửa hàng để khảo sát các cơng ty có hoạt động kinh doanh chung thị phần với Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng

Nam Bộ nhƣ Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau, Cơng ty Cổ Phần Phân bón Bình Điền.

1.3.2 . Phương pháp thu thập thông tin

1.3.2.1. Số liệu thứ cấp

+Tham khảo chiến lƣợc hiện có của Cơng ty giai đoạn 2011-2015.

+ Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, các báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh, các bảng cân đối kế tốn của Cơng ty, các niên giám thống kê, thông tin trên các sách, báo, tạp chí nghiên cứu khoa học và internet.

1.3.2.2. Số liệu sơ cấp

Sử dụng bảng thu thập ý kiến các chuyên gia trong ngành dựa trên phƣơng nghiên cứu định tính và sử dụng các cơng cụ hoạch định chiến lƣợc để xây dựng chiến lƣợc. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua 3 đối tƣợng với 3 loại bảng câu hỏi với số mẫu là 185. Các nhóm đối tƣợng nhƣ sau:

+ Với 60 mẫu (n= 60): Các chuyên gia đƣợc chọn là những ngƣời đang công

tác trong trong các lĩnh vực liên quan đến phân bón có trình độ quản lý, có kinh nghiệm và chun mơn cao. Bao gồm cán bộ quản lý trong Cơng ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ, Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí- CTCP với số lƣợng 40 mẫu và các cán bộ quản lý làm việc tại các trung tâm khuyến nông các tỉnh, cục bảo vệ thực vật, nông dân sản xuất giỏi với số lƣợng 20 mẫu. Số liệu đƣợc thu thập bằng việc gửi bảng câu hỏi cho chuyên gia, chuyên gia hồi đáp và nhận lại bảng câu hỏi (Phụ lục 1), để lấy ý kiến về phân loại và tầm quan trọng của các yếu tố nhƣ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để từ đó xây dựng ma trận IFE, EFE cho Công ty.

+ Với số mẫu là 120 mẫu (n= 120), trong đó 30 mẫu chuyên gia là các cán bộ quản lý của Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ, Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí-CTCP. Số liệu đƣợc thu thập bằng việc gửi bảng câu hỏi cho chuyên gia, chuyên gia hồi đáp và nhận lại (Phụ lục 2). Chín mƣơi mẫu phỏng vấn trực tiếp khách hàng là giám đốc, quản lý, chủ cửa hàng làm việc tại các đại lý phân bón, cửa hàng vật tƣ nông nghiệp các tỉnh ĐNB thông qua bảng câu

hỏi (Phụ lục 2) về mức độ quan trọng và phân loại của các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty với Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau và Cơng ty Cổ phần Phân bón Bình Điền. Nội dung phỏng vấn làm cơ sở xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh cho Cơng ty với các đối thủ.

+ Phỏng vấn trực tiếp 05 mẫu (n= 5) chuyên gia là Chủ tịch Hội đồng Quản

trị, Ủy viên Hội đồng Quản trị, Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách tài chính, Phó giám đốc Phụ trách kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ đƣợc thu thập ý kiến bằng bảng câu hỏi (Phụ lục 3) về các yếu tố bên trong, bên ngoài để kết hợp với các chỉ số trong ma trận IFE, EFE làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty.

Bảng 1.1: Bảng số liệu các nhóm phỏng vấn

Ma trận xây dựng

Nhóm phỏng vấn IFE, Hình ảnh QSPM

EFE cạnh tranh

Cán bộ quản lý PVFCCo, PVFCCo-SW 40 30 5

Cán bộ quản lý nông nghiệp, nông dân giỏi 20

Đại lý, cửa hàng vật tƣ nông nghiệp (*) 90

Tổng cộng 60 120 5

( Chọn mẫu phân tầng theo tỉ lệ sản lƣợng kinh doanh tại các tỉnh trong

năm 2017. Cụ thể, khu vực Đồng Nai/Tây Ninh/Bình Phƣớc: 35 mẫu, Bình Thuận/Ninh Thuận/Đắc Nơng/Lâm Đồng: 40 mẫu; Long An/Bà Rịa Vũng Tàu/Hồ Chí MInh: 15 mẫu.

1.3.3. Phương pháp phân tích

Mục tiêu 1: Phƣơng pháp thống kê mơ tả nhằm đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) nhằm tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của các bộ phận bên trong Cơng ty. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) nhằm tóm tắt và lƣợng hóa ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngồi đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Và phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty so với các đối thủ.

Mục tiêu 2: Phƣơng pháp ma trận SWOT: Dựa trên các phân tích ở mục tiêu 2 đƣa ra đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa, sau đó kết hợp các yếu tố đó với nhau để đề ra các chiến lƣợc SO, ST, WO, WT làm cơ sở cho việc lựa chọn các chiến lƣợc; phân tích ma trận QSPM: Sử dụng các yếu tố đầu vào từ các ma trận IFE và EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận SWOT nhằm chọn ra các chiến lƣợc phù hợp nhất cho mục tiêu dài hạn của Cơng ty.

Mục tiêu 3: Phân tích tổng hợp kết quả nghiên cứu ở hai mục tiêu trên để đề ra một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc cho Công ty.

Đề tài sử dụng phần mềm EXCEL để xử lý số liệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí đông nam bộ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)