Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí đông nam bộ (Trang 56 - 62)

2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG BÊN NGỒI

2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi giúp các nhà chiến lƣợc tóm tắt và đánh giá các thơng tin kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trƣờng tự nhiên, chính phủ, luật pháp, cơng nghệ và kỹ thuật và cạnh tranh.

Từ những phân tích trên và để đánh giá một cách khách quan về các yếu tố bên ngồi của Cơng ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ, nghiên cứu đƣợc thực hiện qua tiến hành phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia, cán bộ quản lý trong Cơng ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ, Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí-CTCP với số lƣợng 40 mẫu và các cán bộ quản lý làm việc tại các trung tâm khuyến nông các tỉnh, cục bảo vệ thực vật, nông dân sản xuất giỏi với số lƣợng 20 mẫu. Kết quả, đã xác định đƣợc 16 yếu tố bên ngoài chủ yếu bao gồm cả những cơ hội và nguy cơ ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ.

Tiếp theo, các chuyên gia cho điểm phân loại các yếu tố bên ngồi thơng qua bảng câu hỏi đã soạn sẵn (Phụ lục 1, Câu hỏi 4) để thấy đƣợc các chiến lƣợc hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với các yếu tố này nhƣ thế nào. Cách thức cho điểm nhƣ sau: 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng yếu.

Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia đƣợc trình bày tại Phụ lục 5, với cách tính tốn nhƣ sau: điểm bình qn của mỗi yếu tố bằng tổng số điểm của mỗi yếu tố chia cho tổng số chuyên gia; mức độ quan trọng của mỗi yếu tố bằng điểm bình quân của mỗi yếu tố chia cho tổng cộng điểm bình quân; phân loại của mỗi yếu tố đƣợc chọn theo ý kiến số đông các chuyên gia.

Nhƣ vậy, thơng qua phân tích mơi trƣờng bên ngồi của Cơng ty, phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia và kết quả tính tốn từ Phụ lục 5, đã xác định đƣợc các yếu tố chủ yếu bên ngoài ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Mức độ quan trọng và phân loại làm cơ sở để thiết lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE), đƣợc trình bày cụ thể ở Bảng 2.8 dƣới đây. Sau đó, nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó nhằm xác định số điểm quan trọng cho mỗi yếu tố. Cộng tất cả số điểm quan trọng của mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng của ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.

Bảng 2.7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi Cơng ty (EFE)

Mức độ Phân Số điểm

Stt Các yếu tố bên ngoài quan quan

loại

trọng trọng

1 Sự hỗ trợ và quan tâm của Chính phủ 0,068 3 0,203

2 Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế 0,070 3 0,211

thế giới

3 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật-cơng 0,083 3 0,248

nghệ sinh học

4 Tình hình chính trị và xã hội Việt Nam ổn 0,068 3 0,203

định

5 Đông Nam Bộ là khu vực kinh tế năng động 0,078 3 0,233

6 Chính sách dồn điền đổi thửa 0,080 3 0,241

7 Xu hƣớng nông nghiệp sạch 0,073 3 0,218

8 Chiến lƣợc an ninh lƣơng thực quốc gia 0,073 3 0,218

nghiêm trọng do biến đổi khí hậu, thổ nhƣỡng

10 Nguồn phân bón nhập khẩu 0,045 2 0,090

11 Yêu cầu về chất lƣợng trong sử dụng phân 0,050 2 0,100

bón ngày càng cao

12 Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp 0,053 2 0,105

phân bón tại khu vực

13 Nguồn urê trong nƣớc dƣ cung 0,055 2 0,110

14 Giá cả nguồn nguyên liệu đầu vào biến 0,055 2 0,110

động

15 Tỷ giá VND/USD biến động 0,058 2 0,115

16 Phân bón giả, kém chất lƣợng 0,050 2 0,100

Tổng cộng 1,000 2,59

Nguồn: Tính tốn từ kết quả điều tra trực tiếp các chuyên gia, 2017

Tổng số điểm quan trọng của các yếu tố thuộc ma trận EFE là 2,59. Điều này cho thấy khả năng phản ứng của PVFCCo-SE đạt ở mức trung bình đối với mơi trƣờng bên ngồi. Vì vậy, chiến lƣợc của Công ty cần phải cũng cố và nâng cao hơn nữa các phản ứng đối với các yếu tố bên ngoài, nhất là trong bối cảnh ngày nay. Theo đánh giá của các chuyên gia, có 8 yếu tố thuộc cơ hội (O) bên ngoài và

8 yếu tố đƣợc xem là mối nguy cơ (T) của Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ, nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm phân tích các cơ hội, nguy

cơ đó nhƣ sau:

+ Các cơ hội (O)

 Sự hỗ trợ và quan tâm của Chính phủ. Cơng tác quản lý thị trƣờng,

quản lý chất lƣợng, giá phân bón, cơng tác tun truyền cũng đã đƣợc đẩy mạnh nhằm ngăn chặn, hạn chế các hành vi gian lận thƣơng mại, sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lƣợng.

 Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

 Sự phát triển khoa học kỹ thuật-cơng nghệ sinh học: Chính sự phát triển của khoa học cơng nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và nghiên cứu những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

 Tình hình chính trị và xã hội Việt Nam ổn định, các đối tác trong và

ngoài nƣớc an tâm đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam để trở thành đối tác kinh doanh với Công ty.

 Đông Nam Bộ là khu vực kinh tế năng động: Vùng Đơng Nam Bộ có

nhiều điều kiện thuận lợi để các cơ quan nghiên cứu, các doanh nghiệp tìm đến hợp tác và giới thiệu, quảng bá những tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất, góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nơng nghiệp.

 Chính sách dồn điền đổi thửa: Điều này tạo cơ hội cho Công ty Cổ

phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ nghiên cứu ứng dụng và phân phối các sản phẩm phân bón tại khu vực.

 Xu hƣớng nơng nghiệp sạch: Việc tăng cƣờng sử dụng các loại phân

bón có nguồn gốc hữu cơ, giảm phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật gây hại môi trƣờng là yêu cầu cấp thiết giúp Cơng ty đầu tƣ đa dạng hóa sản phẩm.

 Chiến lƣợc an ninh lƣơng thực quốc gia: Ngành cơng nghiệp sản xuất

phân bón là nhân tố quan để thúc đẩy nông nghiệp phát triển do ngành là đầu vào của chuỗi sản xuất nông nghiệp.

+ Các mối nguy cơ (T)

 Đất nông nghiệp Đông Nam Bộ ảnh hƣởng nghiêm trọng do biến đổi

khí hậu, thổ nhƣỡng và thu hẹp về diện tích là một bài tốn thách thức cho các đơn vị kinh doanh phân bón nói chung và PVFCCo-SE nói riêng.

 Nguồn phân bón nhập khẩu.

 Yêu cầu về chất lƣợng trong sử dụng phân bón ngày càng cao.

 Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp phân bón tại khu vực: Áp

lực do tình trạng cung vƣợt cầu phân urê và NPK trong nƣớc và phân bón nhập khẩu buộc các doanh nghiệp phân bón tại khu vực gia tăng chiến lƣợc cạnh tranh về chất lƣợng, giá, marketing và phân phối để chiếm lĩnh thị phần.

 Nguồn urê trong nƣớc dƣ cung: Sản phẩm phân phối chính của Cơng ty là Đạm Phú Mỹ hiện nay đang đứng trƣớc áp lực lớn do nguồn cung trong nƣớc dƣ thừa do Nhà máy Đạm Cà Mau và các nhà máy thuộc Tập đồn Hóa chất đi vào hoạt động.

 Giá cả nguồn nguyên liệu đầu vào biến động.

 Tỷ giá VND/USD biến động: Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến các

mặt hàng phân bón liên quan đến nhập khẩu của Cơng ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ.

 Phân bón giả, kém chất lƣợng: Phân bón giả, kém chất lƣợng không

chỉ ngƣời nông dân mà ngay các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón làm ăn chân chính cũng chịu thiệt hạị.

Tiểu kết chƣơng 2

Chƣơng 2 tập trung phân tích mơi trƣờng kinh doanh của PVFCCo-SE, bao gồm môi trƣờng nội bộ và mơi trƣờng bên ngồi của Cơng ty.

Qua phân tích mơi trƣờng nội bộ cho thấy PVFCCo-SE ở vị trí trên trung bình. PVFCCo-SE có những điểm mạnh nhƣ năng lực và cơng nghệ sản xuất, trình độ chun mơn của nhân viên, hệ thống kho chứa hiệu quả và linh hoạt, xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu, năng lực tài chính, kiểm sốt chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào, chất lƣợng sản phẩm tốt, thu nhập của ngƣời lao động, văn hóa Cơng ty. Tuy nhiên, PVFCCo-SE cũng có những điểm yếu cần khắc phục, bao gồm: chính sách bán hàng, năng lực cạnh tranh về giá, quan hệ hợp tác quốc tế, kinh nghiệm trong kinh doanh ngành hàng phân bón, hoạt động marketing, hoạt động nghiên cứu và phát triển, khả năng duy trì khách hàng đã có và mở rộng khách hàng mới.

Bên cạnh đó, kết quả từ phân tích mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp, gồm mơi trƣờng vĩ mô và vi mô cho thấy khả năng phản ứng của PVFCCo-SE đạt ở mức trên trung bình đối với mơi trƣờng bên ngồi. PVFCCo-SE có những cơ hội rất quan trọng nhƣ sự hỗ trợ và quan tâm của Chính phủ, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sự phát triển khoa học kỹ thuật-cơng nghệ sinh học, tình

hình chính trị và xã hội Việt Nam ổn định, Đông Nam Bộ là kh vực kinh tế năng động để phát triển nơng nghiệp, chính sách dồn điền đổi thửa, xu hƣớng nơng nghiệp sạch, chiến lƣợc an ninh lƣơng thực quốc gia. Tuy nhiên, PVFCCo-SW cũng phải đối mặt với những nguy cơ từ đất nông nghiệp Đông Nam Bộ ảnh hƣởng nghiêm trọng do biến đổi khí hậu và thổ nhƣỡng, nguồn phân bón nhập khẩu, yêu cầu về chất lƣợng trong sử dụng phân bón ngày càng cao, cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp phân bón tại khu vực, nguồn urê trong nƣớc dƣ cung, giá cả nguồn nguyên liệu đầu vào biến động, tỷ giá VND/USD biến động, phân bón giả, kém chất lƣợng tràn lan.

Chƣơng 3

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ ĐƠNGNAM BỘ ĐẾN NĂM 2022

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí đông nam bộ (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)