CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2022

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí đông nam bộ (Trang 62)

3.1.1. Chiến lược, quy hoạch của quốc gia về nông nghiệp, nông thôn và ngành phân bón

Để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, đến năm 2022 ngoài việc dựa vào nội lực, Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ còn phải căn cứ vào các yếu tố môi trƣờng bên ngoài nhƣ: Chiến lƣợc phát triển của quốc gia, các chính sách phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn và phân bón đến năm 2022:

Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị nhanh nhất cả nƣớc, ƣu tiên phát triển vùng cây công nghiệp hàng hóa có lợi thế nhƣ: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê, mía đƣờng, sắn và cây ăn quả chuyên canh tạo thành vùng nguyên liệu quy mô lớn gắn với chế biến. Nâng cao chất lƣợng và giá trị của nông sản; Phát triển vùng cây trái kết hợp du lịch sinh thái.

Bên cạnh đó, trong sản xuất và phân phối phân bón có Quyết định số 6868/QĐ-BCT ngày 27/12/2010 của Bộ Công Thƣơng. Theo đó, quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối mặt hàng phân bón giai đoạn 2011- 2020, có xét đến 2025 với định hƣớng là: "Dựa vào nguồn tài nguyên trong nƣớc nhƣ than, khí thiên nhiên và quặng apatit để phát triển sản xuất phân đạm và phân lân; trên cơ sở hợp tác với nƣớc ngoài tổ chức khai thác, tuyển, sản xuất và cung ứng đủ phân kali”.

Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 ra đời quy định chính sách dồn điền đổi thửa nhằm khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung phù hợp với điều kiện đất đai, lợi thế canh tác từng địa phƣơng.

3.1.2. Tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu của Công ty Cổ phần Phân bón và Hóachất Dầu khí Đông Nam Bộ chất Dầu khí Đông Nam Bộ

Mục tiêu phát triển công ty là một trong các cơ sở của việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Công ty đƣợc trình bày nhƣ sau:

3.1.2.1. Tầm nhìn

Phát triển PVFCCo-SE trở thành doanh nghiệp phân phối mạnh, hàng đầu tại khu vực Đông Nam Bộ về kinh doanh phân bón.

Có 5 tiêu chí đánh giá sức mạnh của PVFCCo-SE:

- Thị phần phân bón chủ lực (Urê và NPK);

-Hệ thống phân phối hiệu quả, chuyên nghiệp;

- Đảm bảo lợi ích tốt nhất của các cổ đông và thực hiện tốt trách nhiệm xã

hội;

- Nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chuyên nghiệp;

3.1.2.2. Sứ mạng

Cung cấp các sản phẩm phân bón và hóa chất đảm bảo chất lƣợng, ổn định, hiệu quả cho khách hàng và đảm bảo lợi ích tốt nhất của các cổ đông.

PVFCCo SE chỉ cung cấp các sản phẩm đảm bảo chất lƣợng kèm theo giải pháp sử dụng thích hợp để nâng cao hiệu quả, đảm bảo nguồn hàng ổn định.

Ổn định nghĩa là ổn định về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, nguồn hàng và thực hiện đúng các cam kết.

3.1.2.3. Mục tiêu phát triển

Căn cứ vào xu hƣớng sử dụng phân bón, cùng quy hoạch phát nông nghiệp Đông Nam Bộ, các yếu tố về cung cầu phân bón, diện tích nông nghiệp khu vực có thể đề ra mục tiêu kinh doanh phân bón của PVFCCo-SE đên năm 2022 tại Đông Nam Bộ nhƣ sau:

+ Chiếm tối thiểu 75% thị phần urea và 20% thị phần NPK khu vực. Chiếm

tối thiểu 25% thị phần phân bón trong khu vực.

+ Sản xuất và kinh doanh thử nghiệm phân bón hữu cơ vi sinh, nghiên cứu

và sản xuất các sản phẩm phân bón đặc thù cho từng loại cây chủ lực của khu vực: thanh long, cà phê, cao su, tiêu... xây dựng xƣởng pha trộn hóa chất bƣớc đầu ở quy mô vừa và nhỏ.

+Xây dựng hệ thống phân phối chuyên nghiệp, bền vững, đặc biệt chú trọng

+ Hoàn thành bộ giải pháp sử dụng phân bón hiệu quả, an toàn với môi trƣờng cho các cây chủ lực của khu vực Đông Nam Bộ: Trƣớc mắt cho Cho cây chè, cafe, điều, cao su, hoa màu, và cây CN hàng năm; Xây dựng hoặc phối hợp để triển khai các vƣờn thực nghiệm.

3.1.3. Dự báo cung cầu phân bón tại Việt Nam đến năm 2020

Tình hình sử dụng các loại phân bón nói chung hiện nay của thị trƣờng Việt Nam tăng qua các năm do diện tích đất canh tác tại Việt Nam tăng đều đặn với khoảng 200.000 ha/năm và nhu cầu lƣơng thực nội địa tăng cao khi dân số dự kiến sẽ đạt 100 triệu/ngƣời.

Từ năm 2013, ngành sản xuất phân bón Việt Nam đã đáp ứng đƣợc đủ nhu cầu phân đạm trong nƣớc. Thậm chí, các doanh nghiệp trong ngành còn đang tìm kiếm cơ hội để xuất khẩu phân bón ra nƣớc ngoài.

Nhìn chung, lợi nhuận của ngành sẽ tăng trƣởng với tốc độ chậm hơn do ngành hiện đang ở thời kỳ đầu giai đoạn hậu tăng trƣởng. Mặc dù xu thế mới trong bảo vệ môi trƣởng đã làm tăng nhu cầu phân bón chất lƣợng cao và xuất khẩu phân bón sẽ đóng góp nhiều hơn vào tổng doanh thu, song việc thừa cung trong sản xuất phân đạm và phốt pho sẽ làm giảm giá của các mặt hàng này. Điều này sẽ khiến cho tăng trƣởng lợi nhuận bị giảm. Do vậy, ngành dự kiến sẽ đạt mức tăng trƣởng lợi nhuận 15.8%/năm, thấp hơn nhiều so với mức tăng trƣởng trung bình 30%/năm trong bốn năm qua.

Qua Hình 3.1 cho thấy cung cầu thị trƣờng phân bón đến năm 2020 đang tăng lên (tuy tốc độ tăng có phần chững lại và có sự chuyển đổi sử dụng giữa các loại phân), đó cũng là cơ hội giúp Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ phát triển, tìm ra những chiến lƣợc phù hợp để nâng cao doanh thu và lợi nhuận của mình. Tuy nhiên, nguồn cung phân urê hiện nay dƣ thừa là thách thức lớn đối với chiến lƣợc lâu dài của Công ty.

Hình 3.1: Dự báo cung-cầu phân bón Việt Nam

Nguồn: Vinachem

Tại khu vực Đông Nam Bộ, nhu cầu phân bón tăng nhẹ qua các năm. Ƣớc tính nhu cầu phân bón năm 2017 với các chủng loại cụ thể: Urê ở mức 353-415 nghìn tấn; DAP ở mức 50-60 nghìn tấn; Kali ở mức 130-160 nghìn tấn; NPK ở mức 522-570 nghìn tấn, SA ở mức 80-90 nghìn tấn, Lân ở mức 80-90 nghìn tấn 292-321 nghìn tấn.

3.1.4. Dự báo doanh thu của Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ: (Chi tiết theo Phụ lục 6)

STT Năm Thứ tự thời Doanh thu Phần trăm giảm so gian (t) dự báo với năm 2015 (%)

1 2018 4 2.266 -13,74 2 2019 5 2.143,5 -18,41 3 2020 6 1.969 -25,05 4 2021 7 1.794,5 -31,69 5 2022 8 1.620 -38,33 55

3.2. Các chiến lƣợc để thực hiện mục tiêu công ty cổ phần phân bón vàhóa chất dầu khí đông nam bộ đến năm 2022 hóa chất dầu khí đông nam bộ đến năm 2022

3.2.1. Xây dựng ma trận SWOT

Từ các ma trận các yêu tố bên trong (IFE) và ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE), ma trận cạnh tranh theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, nghiên cứu đƣợc thực hiện để tìm ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những nguy cơ của Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ. Đây chính là cơ sở để xây dựng ma trận SWOT cho Công ty và thông qua kết hợp điểm mạnh (S) với các cơ hội (O), các nguy cơ (T) để hình thành các chiến lƣợc kinh doanh nhóm SO, ST, kết hợp điểm yếu (W) của Công ty với các cơ hội (O), các nguy cơ (T) để hình thành các chiến lƣợc kinh doanh nhóm WO và WT.

Trong đó:

- Chiến lƣợc kinh doanh nhóm S-O nhằm theo đuổi những cơ hội phù hợp

với các điểm mạnh của Công ty.

- Chiến lƣợc kinh doanh nhóm W-O nhằm khắc phục các điểm yếu để theo

đuổi và nắm bắt cơ hội.

-Chiến lƣợc kinh doanh nhóm S-T xác định những thách thức mà Công ty

có thể sử dụng điểm mạnh của mình để giảm khả năng bị thiệt hại vì các nguy cơ từ bên ngoài.

- Chiến lƣợc kinh doanh nhóm W-T nhằm hình thành một kế hoạch phòng

thủ để ngăn chặn không cho các điểm yếu của chính Công ty làm cho nó trở nên dễ bị tổn thƣơng trƣớc các nguy cơ từ bên ngoài.

- Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lƣợc khả thi có thể chọn

lựa, chứ không quyết định chiến lƣợc nào tốt nhất. Vì thế, trong số các chiến lƣợc phát triển trong ma trận SWOT, chỉ một số chiến lƣợc tốt nhất đƣợc chọn để thực hiện.

Qua Bảng 3.3 cho thấy Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ có 9 điểm mạnh (S), 7 điểm yếu (W), điều này chứng tỏ Công ty có nội lực mạnh. Về các yếu tố bên ngoài thì có 8 yếu tố cơ hội (O), và 8 yếu tố là nguy cơ (T) đối với Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ, điều này chứng tỏ Công ty có nguy cơ và cơ hội ngang nhau, Công ty cần nỗ lực hơn nữa để hạn chế nguy cơ và tận dụng cơ hội kinh doanh.

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

Cơ hội (Opportunities-O) Nguy cơ (Threatens-T)

S 1. Sự phát triển của khoa học 1. Tỷ giá VND/USD biến động.

W kỹ thuật-công nghệ sinh học. 2. Giá cả nguồn nguyên liệu đầu

O 2. Chính sách dồn điền tạo điều vào biến động.

T kiện áp dụng khoa học công 3. Nguồn urê trong nƣớc dƣ cung.

nghệ vào sản xuất. 4. Cạnh tranh gay gắt giữa các

3. Đông Nam Bộ là khu vực doanh nghiệp phân bón tại khu

kinh tế năng động để phát vực.

triển nông nghiệp. 5. Yêu cầu về chất lƣợng trong sử

4. Chiến lƣợc an ninh lƣơng dụng phân bón ngày càng cao.

thực quốc gia. 6. Phân bón giả, kém chất lƣợng.

5. Xu hƣớng nông nghiệp sạch. 7. Nguồn phân bón nhập khẩu.

6. Việt Nam hội nhập sâu rộng 8. Đất nông nghiệp ĐNB ảnh

vào nền kinh tế thế giới. hƣởng nghiêm trọng do biến đổi

7. Tình hình chính trị và xã hội khí hậu, thổ nhƣỡng.

Việt Nam ổn định.

8. Sự hỗ trợ và quan tâm của Chính phủ.

Điểm mạnh Các chiến lƣợc SO Các chiến lƣợc ST

(Strenghs-S) S1,S2,S6,S7,S9+O3,O4,O7,O8 S2,S3,S4,S6,S8+T5,T3,T6,T8 1. Chất lƣợng sản Giữ vững thị trƣờng phân bón Liên kết, liên doanh với các trung

phẩm.urê với thƣơng hiệu Đạm Phú tâm nghiên cứu để ứng dụng phân

2. Trình độ Mỹ đáp ứng kịp thời mùa vụ bón tiên tiến, hiệu quả.

chuyên môn qua hệ thống kho. Đa dạng hóa Chiến lƣợc nghiên cứu phát

của nhân viên. các sản phẩm phân bón chất triển.

3. Thu nhập của lƣợng đáp ứng nhu cầu thị

ngƣời lao trƣờng.

động. Chiến lƣợc phát triển

4. Hệ thống kho S2,S4,S5,S6,S7+O1,O2,O5,O6 S1,S2,S5,S8+T2,T4,T5,T6

chứa linh hoạt Thâm nhập thị trƣờng mới với Hợp tác, xây dựng mạng lƣới bán

và hiệu quả. các dòng sản phẩm phân bón hàng và marketing đến các đại lý

5. Văn hóa Công mang thƣơng hiệu Phú Mỹ. cấp 2, cửa hàng. Xây dựng đội ngũ

ty. Chiến lƣợc phát triển thị tƣ vấn chuyên nghiệp lắng nghe và

6. Năng lực tài trƣờng sử dụng phân bón xử lý kịp thời các thông tin của

chính. NPK tại khu vực. nông dân.

7. Kiểm soát chất Chiến lƣợc kết hợp về phía

lƣợngnguồn trƣớc. nguyên liệu đầu vào. 8. Xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu. 9. Năng lực và công nghệ sản xuất.

Điểm yếu Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT

(Weaknesses-W) W1,W4,W6,W7+ W1,W2,W3,W6+T1,T2,T6,T7

1. Hoạt động O1,O5,O7,O8 Tăng cƣờng các hoạt động

marketing. Tận dụng sự hỗ trợ của Chính marketing nâng cao năng lực cạnh

2. Chính sách bán phủ kết hợp các mối quan hệ tranh.

hàng. quốc tế để nhập khẩu hoặc Chiến lƣợc tăng cƣờng hoạt

3. Khả năng duy phân phối độc quyền phân bón động marketing–mix. trì

khách hàng đã nhập khẩu, chất lƣợng cao tạo có và mở rộng sự cạnh tranh khác biệt.

khách hàng mới. Chiến lƣợc khác biệt hóa.

4. Hoạt động

phát triển. W2,W3,W5,W6+ W1,W3,W5,W7+T3,T6,T7

5.Kinhnghiệm O1,O5,O7,O8 Xây dựng và củng cố cam kết có

trong kinh doanh Đầu tƣ xây dựng các thiết bị giá trị rõ ràng và bền vững đối với

ngành hàng phân vận tải, kho vận, để tham gia khách hàng.

bón. vào chuỗi logistics phân bón. Chiến lƣợc củng cố và phát

6.Năng lực cạnh Chiến lƣợc phát triển đa triển thƣơng hiệu.

tranh về giá. dạng hóa đồng tâm.

7. Quan hệ hợp tác quốc tế.

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả, 2017 3.2.1.1. Chiến lƣợc cấp công ty

Chiến lƣợc phát triển sản phẩm

So với các công ty cạnh tranh khác thì Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ có lợi thế hơn vì sản phẩm của Công ty có chất lƣợng cao, một đội ngũ nhân viên trẻ có năng lực, tài chính mạnh, công nghệ sản xuất hiện đại. Với lợi thế này, Công ty có thể phát triển đa dạng hóa và cải tiến các sản phẩm phân bón hiện có và phát triển thêm những sản phẩm mới nhằm đa dạng hơn nữa các sản phẩm để tạo sức cạnh tranh cao trong thời gian tới.

Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng

Để nâng cao thị phần, hiện nay Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ cần tận dụng trình độ chuyên môn của nhân viên, hệ thống kho chứa linh hoạt và hiệu quả, thế mạnh tài chính, kiểm soát chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào để phát triển vào các thị trƣờng tiềm năng trong phân khúc sử dụng phân bón NPK cho cây công nghiệp, cây ăn trái chất lƣợng cao Qua đó, Công ty cần xây dựng bộ sản phẩm phân bón NPK thích nghi với từng loại cây trồng, từng giai đoạn phát triển phù hợp với các loại thổ nhƣỡng khác nhau. Bộ sản phẩm này kết hợp với truyền thông và tƣ vấn sản phẩm của cán bộ thị trƣờng sẽ tạo sức cạnh tranh cho Công ty.

Chiến lƣợc kết hợp về phía trƣớc

Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ với những ƣu thế về chất lƣợng sản phẩm, thƣơng hiệu, trình độ chuyên môn nhân viên nên thực hiện chiến lƣợc phát triển về phía trƣớc thông qua việc tìm kiếm tăng trƣởng trên cơ sở thâm nhập và thu hút các đại lý, cửa hàng vật tƣ nông nghiệp. Thông qua đó Công ty sẽ tăng cƣờng hỗ trợ các đại lý quảng bá sản phẩm, tƣ vấn kỹ thuật canh tác đến bà con nông dân, hỗ trợ bán hàng. Điều này sẽ giúp Công ty xây dựng kênh thông tin hiệu quả, giúp ghi nhận thực tế qua phản ánh của bà con nông dân tạo điều kiện cải tiến chất lƣợng sản phẩm.

Chiến lƣợc tăng trƣởng đa dạng hóa đồng tâm

Hiện nay giá các sản phẩm của Công ty tƣơng đối phù hợp với thị trƣờng cũng nhƣ với nhu cầu của ngƣời dân, nhƣng sự cạnh tranh về giá giữa các đối thủ thì luôn biến động. Do vậy, Công ty cần chủ động hơn tham gia chuỗi logistics phối phân bón thông qua đầu tƣ xây dựng các thiết bị vận tải, kho vận tạo điều kiện hỗ trợ các sản phẩm phân bón kinh doanh về giá, doanh thu. Song song đó, Công ty có thể tham gia vận chuyển với các mặt hàng phân bón của các đơn vị kinh doanh khác góp phần gia tăng doanh thu của Công ty.

3.2.1.2. Chiến lƣợc cấp kinh doanh

Chiến lƣợc để tạo sự khác biệt hóa qua việc tăng cƣờng đầu tƣ quan hệ quốc tế

Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ cần quan tâm hơn đến việc hợp tác với các công ty phân bón hàng đầu thế giới để nâng cao năng lực cạnh tranh với các công ty trong và ngoài nƣớc. Công ty cần có chiến lƣợc tăng cƣờng đầu tƣ các mối quan hệ quốc tế để tận dụng tối đa các nguồn lực về quản trị, công nghệ để đƣa công ty ngày một lớn mạnh.

Cụ thể, Công ty cần hợp tác phân phối các sản phẩm phân bón công nghệ cao từ các nƣớc tiên tiến nhƣ: Isreal, Nhật, Mỹ với xu hƣớng tập trung vào các loại phân hữu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí đông nam bộ (Trang 62)