Các mơ hình nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo việt vĩnh long (Trang 26 - 31)

2.1.5.1. Mơ hình khoảng cách trong khái niệm chất lượng dịch vụ:

Parasuraman et al (1985:1988, dẫn theo Nguyễn Đình Thọ et al, 2003) đƣợc xem là những ngƣời đầu tiên nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ một cách cụ thể và chi

tiết trong lĩnh vực tiếp thị với việc đƣa ra mơ hình 5 khoảng cách trong chất lƣợng dịch vụ.

Khoảng cách 1: cách biệt giữa kỳ vọng của khách hàng và cảm nhận của nhà cung cấp dịch vụ về kỳ vọng đó. Khơng phải lúc nào nhà cung cấp dịch vụ cũng nhận thức đúng đắn những gì mà khách hàng mong đợi.

Khoảng cách 2: là cách biệt giữa nhận thức của nhà quản lý và các tiêu chí của dịch vụ. Nó tạo ra khi các nhà cung cấp dịch vụ gặp các khó khăn, trở ngại khách quan lẫn chủ quan khi chuyển các kỳ vọng đƣợc cảm nhận sang các tiêu chí chất lƣợng cụ thể và chuyển giao chúng đúng nhƣ kỳ vọng.

Khoảng cách 3: hình thành khi nhân viên chuyển giao dịch vụ cho khách hàng khơng đúng các tiêu chí đã định.

Khoảng cách 4: là cách biệt giữa dịch vụ chuyển giao và thông tin mà khách hàng nhận đƣợc.

Khoảng cách 5: hình thành từ sự khác biệt giữa chất lƣợng cảm nhận và chất lƣợng kỳ vọng khi khách hàng tiêu thụ dịch vụ.

Chất lƣợng phục vụ phụ thuộc và khoảng cách thứ 5 và khoảng cách này lại phụ thuộc vào 4 khoảng cách trƣớc đó, nó đƣợc coi là thƣớc đo thật sự về chất lƣợng dịch vụ.

Hình 2.1: Mơ hình 5 khoảng cách chất lƣợng dịch vụ

(Parasuraman et al, 1985; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ et al, 2003)

2.1.5.2 Mơ hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL :

Dựa vào mơ hình của Gronroos (1984), Parasunaman (1985) và các cộng sự đã giới thiệu thang đo SERVQUAL là một trong những công cụ chủ yếu trong Marketing dịch vụ dùng để đánh giá chất lƣợng dịch vụ, ông cho rằng SERVQUAL là thang đo đạt độ tin cậy và giá trị. Thang đo này có thể áp dụng trong các loại hình dịch vụ với tính chất vơ hình khác nhau nhƣ: nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trƣờng học, các hãng hàng không, du lịch, v.v... Thang đo SERVQUAL đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ dựa trên sự cảm nhận bởi chính các khách hàng sử dụng dịch vụ và bất kỳ dịch vụ nào, chất lƣợng dịch vụ cảm nhận bởi khách hàng. Mơ hình gồm 10 thành phần cơ bản, đó là:

Độ tin cậy (reliability): nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng

Dịch vụ kỳ vọng Dịch vụ cảm nhận Dịch vụ chuyển giao Chuyển đổi cảm nhận thành tiêu chí chất lƣợng Nhận thức về kỳ vọng của khách hàng Thông tin đến khách hàng KH ÁCH HÀNG NH À CUN G ỨNG D V Khoảng cách 5 Khoảng cách 4 Khoảng cách 3 Khoảng cách 2 Khoả ng c ác h 1

thời hạn ngay lần đầu tiên

Khả năng đáp ứng (Responsiveness): nói lên sự mong muốn và sẵn sàng

của nhân viên phục vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng

Năng lực phục vụ(Competence): Nói lên trình độ chun mơn để thực hiện

dịch vụ. Khả năng phục vụ biểu hiện khi nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ, khả năng nghiên cứu để nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách hàng.

Tiếp cận (access): liên quan đến việc tạo mọi điều kiện dễ dàng cho khách

hàng trong việc tiếp cận với dịch vụ nhƣ rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, địa điểm phục vụ và giờ mở cửa thuận lợi cho khách hàng.

Lịch sự (Courtesy): nói lên tính cách phục vụ niềm nở, tôn trọng và thân thiện với khách hàng của nhân viên.

Thông tin (Communication): liên quan đến việc giao tiếp, thông đạt cho

khách hàng bằng ngôn ngữ mà họ (khách hàng) hiểu biết dễ dàng và lắng nghe về những vấn đề liên quan đến họ nhƣ giải thích dịch vụ, chi phí, giải quyết khiếu nại thắc mắc.

n nhiệm (Credibility): nói lên khả năng tạo lịng tin cho khách hàng, làm

cho khách hàng tin cậy vào công ty. Khả năng này thể hiện qua tên tuổi và tiếng tăm của công ty, nhân cách của nhân viên phục vụ giao tiếp trực tiếp với khách hàng.

An toàn (Security): liên quan đến khả năng bảo đảm sự an toàn cho khách

hàng, thể hiện qua sự an toàn về vật chất, tài chính, cũng nhƣ bảo mật thơng tin.

Hiểu biết khách hàng (Understanding customer): thể hiện qua khả năng

hiểu biết và nắm bắt nhu cầu của khách hàng thơng qua việc tìm hiểu những địi hỏi của khách hàng, quan tâm đến cá nhân họ và nhận dạng đƣợc khách hàng thƣờng xuyên.

- Phƣơng tiện hữu hình (Tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục

của nhân viên phục vụ, các trang thiết bị hỗ trợ cho dịch vụ (dẫn theo Nguyễn Huỳnh Mai, 2013)

10 thành phần của thang đo SERVQUAL quá phức tạp nên khó khăn trong quá trình phân tích đánh giá. Vì vậy, Parasuraman cùng các cộng sự (1988) đã hiệu chỉnh lại và hình thành mơ hình mới gồm 5 thành phần cơ bản (Nguyễn Đình Thọ, 2007). Mơ hình mới đƣợc rút gọn còn 5 thành phần, bao gồm:

Độ tin cậy (reliability): nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng

thời hạn ngay lần đầu tiên.

Sự đáp ứng (Responsiveness): nói lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân

viên phục vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng.

Năng lực phục vụ(Competence): Nói lên trình độ chun mơn để thực hiện

dịch vụ. Khả năng phục vụ biểu hiện khi nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ, khả năng nghiên cứu để nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách hàng.

Sự đồng cảm (empathy): thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đến từng cá nhân

khách hàng.

Phƣơng tiện hữu hình (tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục của

nhân viên, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ.

2.1.5.3.Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF :

Thang đo SERVPERF là một biến thể của thang đo SERVQUAL, do Corin & Taylor (1992) đề xuất với thủ tục đo đơn giản hơn, dễ thực hiện hơn so với thang đo SERVQUAL. Mơ hình SERVPERF đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ trên cơ sở đánh giá chất lƣợng dịch vụ thực hiện đƣợc chứ không phải là khoảng cách giữa chất lƣợng kỳ vọng và chất lƣợng cảm nhận. Do là biến thể từ thang đo SERVQUAL nên các thành phần và biến quan sát của thang đo SERVPERF cũng giống nhƣ SERVQUAL. Thang đo này gồm 5 thành phần:

(1) Tin cậy: thể hiện khả năng thực hiện đúng ngay từ lần đầu tiên

(2) Đáp ứng: thể hiện qua sự mong muốn, sẵn sàng của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng.

(3) Năng lực phục vụ: thể hiện qua trình độ chun mơn và cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở với khách hàng.

(4) Sự cảm thơng: thể hiện sự quan tâm, chăm sóc khách hàng.

(5) Phƣơng tiện hữu hình: thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân viên, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ.

Hình 2.2: Mơ hình SERVPERF (Zeithaml, Parasuraman & Berry,1988)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo việt vĩnh long (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)