Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo việt vĩnh long (Trang 35)

2.1.6 Khái niệm về bảo hiểm

2.1.6.3 Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm

Bảo hiểm là một loại hình dịch vụ, do đó sản phẩm bảo hiểm cũng có đặc điểm chung của các sản phẩm dịch vụ nhƣ tính vơ hình, tính khơng thể tách rời, tính khơng thể cất trữ đƣợc, tính khơng đồng nhất và tính khơng đƣợc bảo hộ bản quyền. Ngồi ra, sản phẩm bảo hiểm cịn có đặc điểm riêng đó là: Sản phẩm khơng mong đợi, sản phẩm của chu trình kinh doanh đảo ngƣợc và sản phẩm có hiệu quả xê dịch. Chính vì có những đặc điểm chung và đặc điểm riêng này nên sản phẩm bảo hiểm đƣợc xếp vào loại sản phẩm dịch vụ “đặc biệt”.

2.1.6.4. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm

- Nguyên tắc số đông: về bản chất, hoạt động của các công ty bảo hiểm

là nhận một khoản tiền (phí bảo hiểm) từ phía ngƣời có nhu cầu bảo hiểm, để rồi cơng ty bảo hiểm có khả năng sẽ phải trả cho Ngƣời đƣợc bảo hiểm một số tiền lớn hơn gấp nhiều lần phí bảo hiểm một khi rủi ro xảy ra. Để làm đƣợc điều này, hoạt động bảo hiểm phải dựa trên nguyên tắc số đông. Đây là nguyên tắc xuyên suốt, không thể thiếu đƣợc trong bất kỳ một nghiệp vụ bảo hiểm nào, theo đó hậu quả rủi ro xảy ra đối với một hoặc một số ít ngƣời sẽ đƣợc bù đắp bằng số tiền (phí bảo hiểm) từ rất nhiều ngƣời thơng qua các công ty bảo hiểm. Thông qua việc huy động đủ số phícần thiết để giải quyết chi bồi thƣờng cho các tổn thất có thể xảy ra trong cộng đồng những ngƣời tham gia bảo hiểm, Ngƣời bảo hiểm đã thực hiện việc bù trừ rủi ro theo định luật thống kê số lớn. Nguyên tắc số đông bù số ít cho biết rằng: Càng nhiều ngƣời tham gia bảo hiểm thì quỹ tích tụ càng lớn, việc chi trả càng trở nên dễ dàng hơn, rủi ro sẽ đƣợc san sẻ cho nhiều ngƣời hơn. Thông thƣờng, một nghiệp vụ bảo hiểm chỉ có thể đƣợc triển khai khi có nhiều nhu cầu về cùng một loại rủi ro nào đó.

- Nguyên tắc lựa chọn rủi ro: Hoạt động bảo hiểm cung cấp các dịch vụ

bảo hiểm cho những cá nhân và tổ chức có nhu cầu. Tuy nhiên, không phải mọi trƣờng hợp, ngƣời đƣợc bảo hiểm đều chấp nhận các yêu cầu bảo hiểm. Nguyên tắc lựa chọn rủi ro nhằm tránh cho ngƣời bảo hiểm phải bồi thƣờng cho những tổn thất thấy trƣớc mà với nhiều trƣờng hợp nhƣ vậy chắc chắn dẫn đến phá sản, đồng thời

cũng giúp cho các công ty bảo hiểm có thể tính đƣợc các chi phí chính xác, lập đƣợc một quỹ bảo hiểm đầy đủ để đảm bảo cho công tác bồi thƣờng. Không chỉ đảm bảo quyền lợi cho Ngƣời bảo hiểm mà chính ngay Ngƣời đƣợc bảo hiểm cũng thấy cơng bằng hơn trong trƣờng hợp có những rủi ro khơng thuần nhất (xác suất không bằng nhau) khi nguyên tắc này đƣợc áp dụng.

- Nguyên tắc phân tán rủi ro: là ngƣời nhận các rủi ro chuyển giao từ Ngƣời tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm lúc này sẽ là ngƣời đối mặt với những tổn thất rất lớn nếu rủi ro xảy ra. Mặc dù quỹ bảo hiểm là một quỹ tài chính lớn đƣợc lập ra bởi những đóng góp của nhiều ngƣời theo nguyên tắc số đông, với tƣ cách là ngƣời tập trung và quản lý quỹ, các cơng ty bảo hiểm có khả năng thực hiện nhiệm vụ chi trả bảo hiểm. Nhƣng trên thực tế, không phải lúc nào Ngƣời bảo hiểm cũng luôn đảm bảo đƣợc khả năng này, nhất là trong những trƣờng hợp quỹ bảo hiểm tập trung còn chƣa nhiều và giá trị bảo hiểm lại rất lớn hoặc trong trƣờng hợp có tổn thất lớn liên tiếp xảy ra. Để thực hiện đƣợc nguyên tắc phân tán rủi ro, các nhà bảo hiểm sử dụng hai phƣơng thức: Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm. Nếu trong đồng bảo hiểm, nhiều nhà bảo hiểm cùng nhận bảo hiểm cho một rủi ro lớn thì tái bảo hiểm lại là phƣơng thức trong đó một nhà bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một rủi ro lớn, sau đó nhƣợng bớt một phần rủi ro cho một hoặc nhiều nhà bảo hiểm khác.

- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối: Nguyên tắc này đƣợc thể hiện ngay

từ khi ngƣời bảo hiểm nghiên cứu để soạn thảo một hợp đồng bảo hiểm để khi phát hành, khai thác bảo hiểm và thực hiện giao dịch kinh doanh với khách hàng. Trƣớc hết, nguyên tắc trung thực tuyệt đối địi hỏi ngƣời bảo hiểm phải có trách nhiệm cân nhắc các điều kiện, điều khoản để soạn thảo hợp đồng đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên. Chất lƣợng sản phẩm bảo hiểm có đảm bảo hay khơng, giá cả có hợp lý hay không, quyền lợi của ngƣời bảo hiểm có đƣợc đảm bảo đầy đủ, công bằng hay không… chủ yếu đều dựa vào sự trung thực của phía bên bảo hiểm. Ngƣợc lại nguyên tắc này cũng đặt ra yêu cầu với ngƣời tham gia bảo hiểm là phải khai báo nguy cơ rủi ro trung thực khi tham gia bảo hiểm để giúp cho ngƣời bảo hiểm xác định mức phí phù hợp với rủi ro mà họ đảm nhận. Thêm vào đó các hành vi gian lận

nhằm trục lợi bảo hiểm khi thông báo, khai báo các thiệt hại để đòi hỏi bồi thƣờng sẽ đƣợc xử lý theo pháp luật. Ngoài các nguyên tắc cơ bản trên, trong mỗi loại hình bảo hiểm thƣơng mại cịn có thêm các ngun tắc khác phù hợp với đặc điểm của từng loại.

- Đầu tư tài chính: Ngành kinh doanh bảo hiểm không giống nhƣ những

ngành sản xuất kinh doanh khác, khi một hợp đồng bảo hiểm đã đƣợc ký kết, doanh nghiệp tiến hành thu phí trƣớc của khách hàng, sau đó, bằng cam kết của mình thơng qua hợp đồng bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thực hiện trách nhiệm đối với khách hàng. Do đó, có một khoảng thời gian “chờ” từ thời điểm nhận phí bảo hiểm đến thời điểm thanh toán bồi thƣờng cho khách hàng. Chính vì điều đó, các doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng có một nguồn vốn nhàn rỗi lớn và tƣơng đối ổn định. Doanh nghiệp có thể đầu tƣ số tiền nhàn rỗi này vào nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế nhằm gia tăng khả năng sinh lợi của đồng vốn. Theo xu hƣớng chung, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm không phải chỉ là lợi nhuận của hoạt động bảo hiểm gốc mang lại, mà chủ yếu là do kết quả của hoạt động đầu tƣ tài chính. Trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp bảo hiểm nào sử dụng nguồn vốn có hiệu quả và đạt mức sinh lời cao nhất sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của tồn cơng ty.

2.1.6.5. Đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm

- Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm “không mong đợi”: Việc xảy ra rủi

ro gây tổn thất cho ngƣời mua bảo hiểm là hồn tồn ngẫu nhiên và khơng đƣợc mong muốn dù là bên bán hay bên mua. Đặc tính này làm cho việc giới thiệu, chào bán sản phẩm trở nên vơ cùng khó khăn nên sản phẩm bảo hiểm thƣờng đƣợc xếp vào nhóm sản phẩm “đƣợc bán chứ không phải đƣợc mua”. Nói cách khác, sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm của “nhu cầu thụ động” chứ ngƣời tiêu dùng khơng chủ động tìm mua mà chỉ mua khi có các nổ lực Marketing của ngƣời bán.

- Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm của “chu trình kinh doanh đảo

ngƣợc”: Trong các lĩnh vực khác, giá sản phẩm đƣợc dựa trên cơ sở chi phí thực tế

đƣợc xác định dựa trên tài liệu thống kê quá khứ và các ƣớc tính tƣơng lai. Do vậy, cơng việc tính tốn phí cho các sản phẩm bảo hiểm rất khó khăn, nó địi hỏi phải chính xác, vừa đảm bảo đƣợc khả năng chi trả vừa đảm bảo đƣợc lợi nhuận và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.

- Sản phẩm bảo hiểm khó xác định trƣớc hiệu quả kinh doanh:

Ngƣời bán bảo hiểm thu đƣợc phí từ ngƣời mua nhƣng điều đó khơng có nghĩa là phải trả tiền bảo hiểm cho Ngƣời mua bảo hiểm (trừ bảo hiểm nhân thọ). Việc bồi thƣờng có thể chỉ xảy ra sau một thời gian ngắn ngày sau khi mua bảo hiểm, cũng có thể sau một thời gian dài sau đó, thậm chí trong suốt thời hạn bảo hiểm không phải trả tiền bảo hiểm do khơng có rủi ro nào xảy ra. Chính vì vậy khó có thể đánh giá đƣợc hiệu quả kinh doanh của sản phẩm bảo hiểm ngay sau khi bán mà chỉ có thể đánh giá sau một thời gian nhất định (khi hết hiệu lực bảo hiểm theo thời hạn hợp đồng).

- Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm mang tính thời vụ:Trong từng giai

đoạn, từng phạm vi có nghiệp vụ này đƣợc triển khai hay một nghiệp vụ khác đƣợc triển khai. Điển hình là các nghiệp vụ bảo hiểm học sinh đƣợc khai thác chủ yếu vào thời điểm khai giảng năm học, hay bảo hiểm cho một dự án xây dựng sẽ kết thúc khi cơng trình đó đƣợc đƣa vào sử dụng…

2.1.7 Bảo hiểm phi nhân thọ

2.1.7.1 Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ

Ta có thể hiểu, Bảo hiểm phi nhân thọ là sự cam kết giữa ngƣời tham gia bảo hiểm với ngƣời bảo hiểm mà trong đó, ngƣời bảo hiểm sẽ trả cho ngƣời tham gia hoặc ngƣời thụ hƣởng quyền lợi bảo hiểm về một số tiền nhất định khi có các sự kiện đã định trƣớc xảy ra, còn ngƣời tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn

Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ và các nghiệp vụ bảo hiểm khác.

2.1.7.2 Đặc điểm bảo hiểm phi nhân thọ

thƣờng là 1 năm hoặc ngắn hơn.

- Trừ các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ, còn các nghiệp vụ khác nhƣ tài sản, trách nhiệm dân sự giữa ngƣời bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm và ngƣời thứ 3 có liên quan tới rủi ro bảo hiểm đều có mối quan hệ về quyền lợi và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại.

- Phí bảo hiểm ảnh hƣởng bởi xác suất rủi ro, số tiền bảo hiểm, chế độ bảo hiểm. Phí bảo hiểm đƣợc đóng một lần duy nhất sau khi ký hợp đồng.

- Khi có sự kiện rủi ro xảy ra chỉ đƣợc bồi thƣờng tổn thất trong giới hạn hợp đồng và trong thời hạn hợp đồng còn hiệu lực

- Khi khơng có rủi ro xảy ra, ngƣời mua bảo hiểm sẽ mất hồn tồn phí đóng nên phí bảo hiểm phải đóng rất thấp.

2.1.7.3 Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ

* Căn cứ vào đối tƣợng bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc chia làm 03 loại: Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ.

- Bảo hiểm tài sản:

Đây là loại bảo hiểm mà đối tƣợng bảo hiểm là tài sản của ngƣời đƣợc bảo hiểm, có thể là hữu hình hoặc vơ hình.

Những tài sản tồn tại dƣới dạng vật chất hình thể: nhà cửa, phƣơng tiện di chuyển, đƣờng xá, cây trồng vật ni, cơng trình xây dựng,…

Hiện nay, ở Việt Nam có những nghiệp vụ bảo hiểm tài sản cơ bản nhƣ sau:

+ Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu; Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa.

+ Bảo hiểm thân tàu (tàu biển, tàu sông, tàu cá). + Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới.

+ Bảo hiểm thân máy bay.

+ Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng; Bảo hiểm lắp đặt. + Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.

+ Bảo hiểm nông nghiệp (cây trồng và vật nuôi). + Bảo hiểm nhà tƣ nhân.

+ Một số nghiệp vụ khác.

Đặc trƣng của bảo hiểm tài sản: ngƣời đƣợc bảo hiểm có thể do chủ sở hữu hoặcngƣời đƣợc giao quyền sở hữu sử dụng, ngƣời thừa kế bảo hiểm tài sản có thể nhận bảo hiểm một phần hoặc toàn nộ giá trị tài sản, không bảo hiểm lớn hơn giá trị tài sản đó. Trong mọi trƣờng hợp, số tiền bồi thƣờng không thể lớn hơn mức thiệt hại của tài sản đó trong một sự cố bồi thƣờng và khơng vƣợt quá giá trị tài sản tham gia bảo hiểm.

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:

Trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp lý, nó phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự. Theo luật dân sự, trách nhiệm dân sự của một chủ thể (nhƣ chủ tài sản, chủ doanh nghiệp, chủ nghề nghiệp…) đƣợc hiểu là trách nhiệm phải bồi thƣờng các thiệt hại về tài sản, con ngƣời… gây ra cho ngƣời khác do lỗi của ngƣời chủ đó.

Một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự cơ bản

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ 3 và hành khách trên xe.

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu (gồm tàu biển, tàu cá, tàu sông) + Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ hàng không.

+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ thầu đối với ngƣời thứ 3 trong xây lắp.

Đặc trƣng cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm dân sự là đối tƣợng bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự mang tính trừu tƣợng. Khi thiết lập hợp đồng thì đối tƣợng bảo hiểm chƣa xuất hiện. Nó chỉ biểu hiện cụ thể khi có sự cố xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ bồi thƣờng.

- Bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ:là loại bảo hiểm có mục đích thanh

đƣợc thụ hƣởng bảo hiểm trong trƣờng hợp xảy ra những sự kiện tác động đến chính bản thân ngƣời đƣợc bảo hiểm. Những rủi ro trong bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ là tai nạn, bệnh tật, tử vong.

Ngƣời đƣợc bảo hiểm thƣờng đƣợc qui định trong khoảng tuổi nào đó, các công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm cho những ngƣời có độ tuổi quá thấp hoặc quá cao. Nhƣ tại Việt Nam, các công ty bảo hiểm giới hạn tuổi tham gia bảo hiểm từ 12 tháng tuổi đến 65 tuổi.

Một số loại bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ ở Việt Nam hiện nay: bảo hiểm tai nạn con ngƣời 24/24, bảo hiểm sinh mạng con ngƣời, bảo hiểm con ngƣời kết hợp, bảo hiểm toàn diện học sinh, bảo hiểm khách du lịch, bảo hiểm tai nạn thuyền viên, bảo hiểm sức khỏe toàn diện…

Đặc trƣng của bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ: đối tƣợng của bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ là tính mạng, sức khỏe. Số tiền bảo hiểm đƣợc ấn định trƣợc trên hợp đồng bảo hiểm. Khi có sự kiện bảo hiểm, các khoản tiền bảo hiểm đƣợc thanh toán theo quy định của Bộ tài chính.

* Căn cứ theo hình thức tham gia, bảo hiểm phi nhân thọ có 2 loại: bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện.

- Bảo hiểm bắt buộc bao gồm các sản phẩm bảo hiểm mà pháp luật qui định các tổ chức, cá nhân phải tham gia bảo hiểm và các doanh nghiệp bảo hiểm phải phục vụ theo một số điều khoản, mức phí và mức trách nhiệm bảo hiểm theo qui định của Nhà nƣớc.

Hiện nay, ở Việt Nam có một số loại bảo hiểm bắt buộc nhƣ: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ 3 và hành khách trên xe, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tƣ vấn pháp luật, bảo hiểm cháy nổ.

- Bảo hiểm tự nguyện bao gồm các sản phẩm bảo hiểm về con ngƣời, bảo hiểm tài sản tự nguyện (bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt tự nguyện, bảo hiểm tàu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển).

* Nhóm khách hàng cá nhân:

Là những khách hàng có nhu cầu tham gia bảo hiểm về tài sản, trách nhiệm dân sự, bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ.

Có nhu cầu tham gia bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản với mức phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo việt vĩnh long (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)