Phân tích phương sai theo nhóm tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức, viên chức tại UBND huyện diên khánh, tỉnh khánh hoà (Trang 75)

Sum of Squares Df Mean Square F Sig. DC Between Groups 9.706 2 4.853 21.61 0 Within Groups 52.549 153 0.225 Total 62.255 155 LP Between Groups 0.874 2 0.437 2.176 0.116 Within Groups 46.98 153 0.201 Total 47.853 155 HL Between Groups 6.259 2 3.129 15.51 0 Within Groups 47.211 153 0.202 Total 53.469 155 Nguồn: Tác giả

Đối với biến DC, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05, như vậy có sự khác biệt về biến DC đối với các nhóm CBCCVC có độ tuổi khác nhau. Kiểm

64

định Post Hoc Test với giá trị Tamhane, Dunnett T3 cho thấy có sự khác nhau giữa nhóm tuổi từ 18 đến 25 và nhóm từ 26 đến 35 với nhóm từ 36 đến 50, giữa nhóm 18 đến 25 và từ 26 đến 35 khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa. Điều này cũng được phản ánh trên đồ thị so sánh giá trị trung bình của giữa các nhóm.

Hình 4.1: Biến DC, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05

Nguồn: Tác giả

Đối với biến LP, kiểm định F giữa các nhóm có p-value 0.116 >0.05, như vậy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm CBCCVC có độ tuổi khác nhau về biến LP. Điều này cũng được thể hiện trên đồ thị, ba giá trị trung bình có chênh lệch rất nhỏ.

Hình 4.2: Biến LP, kiểm định F giữa các nhóm có p-value 0.116 >0.05

65

Đối với biến phụ thuộc HL, kiểm định F giữa các nhóm có p-value là.000<0.05, như vậy có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khác nhau về biến phụ thuộc HL. Kiểm định Post Hoc Test với giá trị của Tamhene và Dunnett T3 cho thấy có sự khác nhau nhóm có độ tuổi từ 18 đến 25 và nhóm từ 26 đến 35 với nhóm từ 36 đến 50, hai nhóm từ 18 đến 25 và từ 26 đến 35 khơng có sự khác nhau một cách có ý nghĩa. Điều này cũng được thể hiện trên đồ thị, giá trị trung bình giữa nhóm từ 18 đến 25 và nhóm từ 26 đến 35 có chênh lệch rất nhỏ, chênh lệch về giá trị trung bình giữa hai nhóm này với nhịm tuổi từ 36 đến 50 là khá lớn.

Hình 3.3: Kiểm định F giữa các nhóm có p-value là.000<0.05

66

4.7.3. Kiểm định sự khác nhau giữa nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Bảng 4.26: Bảng kiểm định sự khác nhau giữa nhóm trình độ học vấn Bảng 4.26: Bảng kiểm định sự khác nhau giữa nhóm trình độ học vấn

Sum of Squares Df Mean Square F Sig. DC Between Groups 28.816 2 14.408 100.825 0 Within Groups 33.439 153 0.143 Total 62.255 155 LP Between Groups 0.326 2 0.163 0.804 0.449 Within Groups 47.527 153 0.203 Total 47.853 155 HL Between Groups 14.144 2 7.072 42.083 0 Within Groups 39.325 153 0.168 Total 53.469 155 Nguồn: Tác giả

Đối với biến LP, kiểm định F giữa các nhóm có p-value = 0.449 >0.05. do đó có thể kết luận đối với biến LP khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa giữa các nhóm CBCCVC có trình độ học vấn khác nhau. Điều này cũng được thể hiện trên đồ thì ba giá trị trung bình giữa các nhóm có sự chênh lệch rất nhỏ.

Hình 4.3: Kiểm định F giữa các nhóm có p-value = 0.449 >0.05

67

Đối với biến phụ thuộc HL, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05, do đó có sự khác biệt giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau về biến phụ thuộc HL.

Kiểm định Post Hoc Test với giá trị Tamhane và Dunnett T3 cho thấy có sự khác biệt giữa cả ba nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Điều này cũng được thể hiện trên đồ thị về giá trị trung bình của ba nhóm, giá trị trung bình có sự chênh lệch đáng kể giữa các nhóm.

Hình 4.4: Biểu đồ phân tán phương sai theo nhóm tuổi

Nguồn: Tác giả

4.7.4. Kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm có vị trí làm việc khác nhau.

Để kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm CBCCVC có vị trí làm việc khác nhau ta sử dụng kỹ thuật phân tích phương sai (ANOVA), kết quả kiểm định như sau:

68

Bảng 4.27: Phân tích phương sai với biến vị trí làm việc

Sum of Squares Df Mean Square F Sig. DC Between Groups 48.057 2 24.029 396.032 0 Within Groups 14.198 153 0.061 Total 62.255 155 LP Between Groups 21.218 2 10.609 93.20 5 0 Within Groups 26.635 153 0.114 Total 47.853 155 HL Between Groups 26.084 2 13.042 111.438 0 Within Groups 27.386 153 0.117 Total 53.469 155 Nguồn: Tác giả

Đối với biến DC, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05, do đó có sự khác biệt giữa các nhóm CBCCVC có vị trí làm việc khác nhau. Kiểm định Post Hoc Test với giá trị Tamhane và Dunnett T3 cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm với nhau. Điều này cúng được thể hiện trên đồ thị giá trị trung bình của chúng khá chênh lệch.

Hình 4.5: Đối với biến DC, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.0

69

Đối với biến LP, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05, do đó có thể kết luận có sự khác nhau giữa các nhóm CBCCVC có vị trí làm việc khác nhau. Kiểm định Post Hoc Test với giá trị Tamhane và Dunnett T3 cho thấy có sự khác nhau giữa cả ba nhóm. Điều này cũng được thể hiện trên đồ thị giá trị trung bình của ba nhóm có sự chênh lệch với nhau đáng kể.

Hình 4.6: Kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05

Nguồn: Tác giả

Đối với biến phụ thuộc HL, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05. do đó có thể kết luận có sự khác nhau về biến HL giữa các nhóm CBCCVC có vị trí làm việc khác nhau. Kiểm định Post Hoc Test với giá trị Tamhane và Dunnett T3 cho thấy có sự khác biệt giữa cả ba nhóm CBCCVC có vị trí làm việc khác nhau. Điều này cũng được thể hiện trên đồ thị giá trị trung của ba nhóm với nhau, ba nhóm có sự chênh lệch nhất định.

Hình 4.7: Kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05

70

4.7.5. Kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm có thu nhập khác nhau

Để kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm CBCCVC có thu nhập khác nhau ta sử dụng kỹ thuật phân tích phương sai (ANOVA), kết quả kiểm định như sau:

Bảng 4.28: Phân tích phương sai với biến thu nhập

Sum of Squares df Mean Square F Sig. DC Between Groups 17.836 3 5.945 31.186 0 Within Groups 44.419 152 0.191 Total 62.255 155 LP Between Groups 5.986 3 1.995 11.104 0 Within Groups 41.867 152 0.18 Total 47.853 155 HL Between Groups 7.259 3 2.42 12.2 0 Within Groups 46.21 152 0.198 Total 53.469 155 Nguồn: Tác giả

Đối với biến DC, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05, do đó có thể kết luận có sự khác nhau giữa các nhóm CBCCVC có thu nhập khác nhau. Kiểm định Post Hoc Test với giá trị Tamhane và Dunnett T3 cho thấy khơng có sự khác nhau giữa nhóm thu nhập dưới 3 triệu và từ nhóm từ 3 triệu đến 5 triệu, tuy nhiên lại có sự khác biệt giữa các nhóm cịn lại với nhau và với hai nhóm dưới 3 triệu và nhóm từ 3 triệu đến 5 triệu. Điều này cũng được thể hiện trên đồ thị như sau:

71

Hình 4.8: Kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05

Nguồn: Tác giả Đối với biến LP, kiểm định F giữa các nhóm có giá trị p-value = 0.000<0.05, do đó có thể kết luậ n giữa có sự khấc nhau giữa các nhóm có thu nhập khác nhau về biến LP. Kiểm định Post Hoc Test với giá trị Tamhane và Dunnett T3 cho thấy có sự giữa tất cả các nhóm. Điều này được thể hiện trên đồ thị như sau:

Hình 4.9: Kiểm định F giữa các nhóm có giá trị p-value = 0.000<0.05

72

Đối với biến phụ thuộc HL, kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05, do đó có thể kết luận có sự khác nhau giữa các nhóm CBCCVC có thu nhập khác nhau về biến HL. Kiểm định Post Hoc Test với giá trị Tamhane và Dunnett T3 cho thấy khơng có sự khác nhau giữa các nhóm có thu nhập dưới 5 triệu/tháng, nhưng lại có sự khác nhau giữa các nhóm có thu nhập trên 5 triệu với nhau và trên 5 triệu với các nhóm có thu nhập dưới 5 triệu. Đồ thị thể hiện như sau:

Hình 4.10: Kiểm định F giữa các nhóm có p-value =.000<0.05

Nguồn: Tác giả

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CHƯƠNG 4

Trong Chương 4 , luận văn đã trình bày kết quả phân tích như đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính bội, kiểm định giả thuyết và đã chứng minh rằng yếu tố điều kiện làm việc và cơ hội phát triển là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lịng của CBCCVC với cơng việc. Bên cạnh đó, tuy khơng lớn bằng yếu tố điều kiện làm việc và cơ hội phát triển nhưng các yếu tố lãnh đạo và phân phối thu nhập cơng bằng cũng có tác động đến sự hài lịng của CBCCVC với cơng việc. Qua phương pháp kiểm định T-test và phân tích ANOVA cho ta thấy được sự hài lòng của CBCCVC giữa nam với nữ là như nhau, tuy nhiên lại có sự khác biệt giữa các nhóm CBCCVC phân loại theo trình độ học vấn, nhóm tuổi, vị trí làm việc và thu nhập.

Trong chương tiếp theo tác giả sẽ đưa ra kết luận và gợi ý một số đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.

73

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1. KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu đã giúp tác giả trả lời được hai câu hỏi đặt ra ở phần mục đích nghiên cứu là (1) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của CBCCVC đối với cơng việc được giao và (2) cường độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hài lịng của CBCCVC đối với cơng việc được giao tại UBND Huyện Diên Khánh.

Đối với câu hỏi thứ nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện nghiên cứu tại một tổ chức, các nhân tố trong mơ hình gốc của Smith (1969) hình thành những khái niệm khác. Cụ thể trong nghiên cứu sự hài lòng của CBCCVC đối với công việc được giao chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai nhân tố (1) “điều kiện làm việc, cơ hội phtriển cá nhân và đảm bảo mức sống”, (2) “lãnh đạo và phân phối thu nhập công bằng”.

Đối với câu hỏi thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy cả hai nhân tố đều ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của CBCCVC đối với công việc được giao, tuy nhiên cường độ ảnh hưởng của chúng là khác nhau. Nhân tố “điều kiện làm việc, cơ hội phát triển cá nhân và đảm mức sống” có ảnh hưởng lớn hơn (hệ số Beta là 0.629), nhân tố “lãnh đạo và phân phối thu nhập cơng bằng” có ảnh hưởng nhỏ hơn (hệ số Beta là 0.271), cả hai biến này giải thích được 65.7% sự biến thiên của biến “sự hài lịng đối với cơng việc”.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hiện trạng về mức độ hài lòng của CBCCVC đối với công việc được giao tại tổ chức đang được đánh giá ở mức khá với điểm trung bình là 3.5 trên thang đo Likert 5 điểm. Đây là một tín hiệu cho thấy CBCCVC đánh giá về môi trường làm việc tại UBND Huyện Diên Khánh tương đối tốt.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa nhóm CBCCVC nam và lao động nữ về mức độ hài lòng với cơng việc. Tuy nhiên lại có sự khác nhau theo nhóm tuổi, trình độ học vấn, vị trí làm việc và mức thu nhập.

74

Nghiên cứu cũng cho thấy cả hai biến độc lập hình thành đều có tác động tích cực đến biến phụ thuộc.

Hình 5.1: Ảnh hưởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc

Nguồn: Tác giả

5.2. MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện tại CBCCVC khá hài lịng với cơng việc họ đang làm, vì vậy tối thiểu UBND Huyện Diên Khánh phải duy trì được mức hài lòng hiện tại và nâng cao hơn nữa sự hài lòng của CBCCVC. Qua kết quả nghiên cứu chúng ta thấy có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hài lòng của CBCCVC đối với cơng việc. Vì vậy việc cải thiện sự hài lòng của CBCCVC cũng phải xuất phát từ các nhân tố này. Kết quả nghiên gợi ý cho UBND Huyện Diên Khánh một số hàm ý như sau:

5.2.1. Về làm việc và cơ hội phát triển

Nhóm giải pháp về bầu khơng khí làm việc. Đối với một đơn vị môi trường làm việc tiếp xúc nhiều với nhân dân, UBND Huyện Diên Khánh cần xây dựng một cảnh quan làm việc và bầu khơng khí văn hóa thân thiện, văn minh, đoàn kết bên trong và bên ngồi.

Nhóm giải pháp về xây dựng chính sách phát triển nhân sự. Mọi CBCCVC đều có nhu cầu phát triển sự nghiệp cá nhân. Vì vậy, UBND Huyện Diên Khánh

75

năng lực có thể thăng tiến trên các nấc thang cơng việc. Tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn của CBCCVC, tạo ra môi trường làm việc nhiều thử thách tích cực đối với mọi người. Chính sách về phát triển nhân sự phải đảm bảo yếu tố công bằng, mọi người phải được cạnh tranh một cách công bằng với nhau, tạo ra động lực phấn đấu của từng cá nhân.

Tạo thật nhiều cơ hội để CBCCVC vừa thể hiện bản thân vừa cống hiến cho tổ chức trong phạm vi năng lực và vị trí cơng tác là việc mà ban lãnh đạo các tổ chức cần thực hiện để tăng sự hài lòng của CBCCVC. Cụ thể là tổ chức phải có chính sách thăng tiến cơng bằng và bảo đảm việc thực hiện đúng những chính sách đó bởi vì sự nhất qn trong các chính sách cũng là một trong các yếu tố liên quan đến nhận thức của CBCCVC về niềm tin vào các chính sách của tổ chức. Ngồi ra, lãnh đạo các phịng ban trong tổ chức cũng phải tạo nhiều cơ hội và khuyến khích CBCCVC đề xuất những cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động của tổ chức. Điều này thật sự là quan trọng và cần thiết trong môi trường cạnh tranh gay gắt ngày nay khi mà yếu tố cải tiến trở thành điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển. Những sáng kiến cải tiến hiệu quả mang lại lợi ích cho tổ chức nên được đánh giá, công nhận và tưởng thưởng bằng nhiều hình thức khác nhau.

Đối với bất kỳ tổ chức nào, việc nghiên cứu định hướng và phát triển nghề nghiệp cho CBCCVC sẽ giúp cho tổ chức đó khai thác và phát triển những tiềm năng của đội ngũ CBCCVC nhằm đạt mục tiêu chiến lược của tổ chức và xây dựng được một đội ngũ CBCCVC có đủ năng lực sẵn sàng cho những công việc trong tương lai. Ngoài ra, việc phát triển nghề nghiệp cho CBCCVC sẽ động viên CBCCVC, giúp CBCCVC phát triển khả năng tiềm tàng của họ, giúp họ có nhiều cơ hội thăng tiến và nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp. Vì vậy, khi xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân, các nhà quản lý cần phải kết hợp hài hoà giữa nhu cầu phát triển của cá nhân và nhu cầu phát triển của tổ chức.

76

5.2.2. Về lãnh đạo và phân phối thu nhập cơng bằng

Nhóm giải pháp về hỗ trợ quan tâm của lãnh đạo. Lãnh đạo UBND Huyện Diên Khánh và các bộ phận phải thể hiện việc quan tâm đến cấp dưới, cơ chế đề bạt lãnh đạo dựa trên khả năng điều hành và năng lực thực hiện nhiệm vụ. Lãnh đạo phải đối xử công bằng đối với các CBCCVC khác nhau. Để làm được điều này việc cần thiết là xây dựng văn hóa tổ chức mạnh. Vì chỉ tạo ra một văn hóa tổ chức mạnh thì mọi người mới cùng chia sẻ những giá trị cốt lõi, tạo ra sự đồng thuận và thúc đẩy việc hợp tác giữa lãnh đạo và CBCCVC.

Nhóm giải pháp về đảm bảo mức sống cho CBCCVC. Chính sách lương,

thưởng phải đảm bảo cho CBCCVC đạt được mức sống tốt nhờ công việc. Việc so sánh mức thu nhập hiện nay trên thị trường thì mức lương hiện tại của CBCCVC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức, viên chức tại UBND huyện diên khánh, tỉnh khánh hoà (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)