CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. THANG ĐO NGHIÊN CỨU
3.2.1. Xây dựng thang đo
Có khá nhiếu ý kiến đưa ra nhưng cơ bản các ý kiến đều nhất chí với nội dung trong mơ hình chỉ số mơ tả cơng việc. Ngồi ra những người lao động ở đây cịn cho rằng điều kiện làm việc hiện tại là một trong những vấn đề làm họ khơng
34
hài lịng. Họ cho rằng điều kiện làm việc cũng là một nhân tố quan trọng để đánh giá sự hài lòng của CBCCVC đối với công việc. (Xem thêm phụ lục 3,4)
Nhiều ý kiến cho rằng việc lãnh đạo đánh giá một cách đầy đủ những công việc đã làm được của CBCCVC sẽ đóng vai trị như một sự động viên, khích lệ kịp thời, tạo cho CBCCVC có được niềm tin, động lực hoàn thành tốt hơn công việc được giao.
Nhiều ý kiến tham gia nói nhiều về cơng việc họ đang làm, đặc biệt là những CBCCVC có chí hướng phấn đấu cao. Họ mong muốn có được những trách nhiệm rõ ràng, cụ thể ở vị trí mà họ đang đảm nhận đồng thời mong muốn được góp tiếng nói của mình vào việc ra quyết định của lãnh đạo cấp trên.
Qua phần phân tích định tính này tác giả bổ sung thêm một nhân tố “Điều kiện làm việc” vào mơ hình nghiên cứu. Đồng thời cũng tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi điều tra dự kiến đưa ra với các nhân tố trong mơ hình JDI cho phù hợp về mặt ngữ nghĩa.
3.2.2. Thiết kế thang đo
Xây dựng thang đo cho nghiên cứu là một công việc cần thiết của mọi nghiên cứu, việc lựa chọn thang đo phù hợp sẽ giúp nhà nghiên cứu dễ dàng trong việc phân tích nghiên cứu và khám phá các vấn đề nghiên cứu. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm. Về nguyên tắc thang đo càng chi tiết càng chính xác, tuy nhiên đối với thang Likert 5 điểm là mức phù hợp với nghiên cứu này, độ chính xác gần bằng so với thang Likert 7 điểm do đặc điểm phân biệt về ngữ nghĩa mức độ đồng ý trong tiếng Việt khơng có sự khác nhau lớn giữa thang 5 điểm và thang 7 điểm. Các biến phân loại được xây dựng bằng các thang đo định danh và thang đo thứ bậc. Cụ thể như sau:
35
Bảng 3.1: Các thang đo được sử dụng trong câu hỏi điều tra
Nhân tố Biến Thang đo
Thông tin về sự hài lịng từng thành phần cơng việc Đánh giá chi tiết về mức
độ hài lòng từng thành phần của cơng việc
Các tiêu chí đánh giá về
cơng việc Likert 5 điểm
Giới tính Định danh
Độ tuổi Tỷ lệ
Thu nhập trung bình Tỷ lệ
Lĩnh vực chun mơn Định danh
Trình độ học vấn Cấp bậc
Thời gian làm việc Tỷ lệ
Nguồn: Tác giả
Bảng 3.2: Danh sách thang đo nghiên cứu
Mã hóa Thang đo
CV Công việc
CV1 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng được đào tạo
CV2 Hiểu rõ về công việc
CV3 Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân CV4 Được kích thích để sáng tạo trong cơng việc CV5 Cơng việc có nhiều thử thách, thú vị
CV6 Khối lượng công việc hợp lý CV7 Thời gian làm việc phù hợp
DT Đào tạo và thăng tiến
DT1 Được đào tạo đầy đủ các kỹ năng chuyên môn DT2 Được tạo điều kiện học tập nâng cao chuyên môn DT3 Cơ hội thăng tiến cho người có năng lực
36
DT5 Chính sách đào tạo và phát triển công bằng
TN Thu nhập
TN1 Lương phù hợp với năng lực và đóng góp TN2 Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc TN3 Phụ cấp hợp lý
TN4 Lương, thưởng và phụ cấp phân phối công bằng TN5 Có thể sống dựa vào thu nhập.
TN6 Thu nhập ngang bằng với các đơn vị khác
LD Lãnh đạo
LD1 Lãnh đạo quan tâm đến cấp dưới
LD2 CBCCVC nhận được sự hỗ trợ của lãnh đạo trong công việc LD3 Lãnh đạo đối xử cơng bằng
LD4 Lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành tốt
DN Đồng nghiệp
DN1 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau DN2 Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc DN3 Đồng nghiệp rất thân thiện
DN4 Đồng nghiệp đáng tin cậy
MT Điều kiện làm việc
MT1 Môi trường làm việc sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh MT2 Tôi không lo lắng về việc mất việc làm
MT3 Tôi làm việc trong điều kiện an tồn
MT4 Tơi làm trong môi trường đầy đủ tiện nghi hỗ trợ cho công việc MT5 Áp lực công việc không quá cao
HL Sự hài lịng
HL1 Tơi muốn gắn bó với UBND Huyện HL2 Tơi muốn cống hiến nhiều hơn nữa HL3 Tôi tự hào về tổ chức của tôi
37
Nguồn: Tác giả