(Người ) Tỉ lệ (%) Chứng thực, công chứng 134 30,2 Đất đai 51 11,5
Văn hóa - Thông tin 102 23,0 Hoạt động xây dựng: 90 20,3
Đăng ký kinh doanh 13 2,9 Bảo hiểm xã hội 53 12,0
Tổng 443 100
(Nguồn: Kết quả xửlý số liệu điều tra, 2019)
(Nguồn: Kết quả xửlý số liệu điều tra, 2019)
Biểu đồ 2.2. Sử dụng dịch vụhành chính công
Theo kết quảnghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng, các dịch vụ chủ yếu mà đối
tượng điều tra hay sử dụng là Chứng thực/Công chứng chiếm tỉ lệ 30,2%, lĩnh vực
Văn hóa - Thông tin chiếm 23%, lĩnh vực Hoạt động xây dựng trên địa bàn huyện chiếm 20,3%, lĩnh vực Đất đai chiếm 11,5%, lĩnh vực Bảo hiểm xã hội chiếm 12%
và lĩnh vực Đăng ký kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,9%. Điều này cho thấy lĩnh
vực mà người dân đến với Trung tâm hành chính khá đồng đều, khả năng đáp ứng dịch vụ của Trung tâm khá đầy đủ, kịp thời, chu đáo cho nên tỷ lệ sử dụng các dịch vụ rất cao ở các lĩnh vực như: Công chứng/chứng thực, Văn hóa thông tin. Tuy
nhiên, lĩnh vực Bảo hiểm xã hội sử dụng song song hai phần mềm tại cơ quan Bảo hiểm và Trung tâm, hiện vẫn chưa tích hợp được hai phần mềm đó vào chung và
một số quy trình giải quyết TTHC còn vướng mắc trên hệ thống phần mềm Xử lý
dịch vụcông. Đòi hỏi Trung tâm Hành chính công huyện cần vạch ra những hướng
đi đúng đắn nhằm tăng lượng hồ sơ tiếp nhận và trả kết quả trong thời gian tới.
2.3.3. Phân tích kết quảđiều tra
2.3.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha
Phần điều tra vềcác yếu tốảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hành chính của
người dân, tác giả xây dựng được 27 biến quan sát dựa trên thang đo Likert 5 mức 30,2% 11,5% 23% 20,3% 2,9% 12% Sử dụng dịch vụ hành chính công Chứng thực, công chứng Đất đai
Văn hóa - Thông tin Hoạt động xây dựng Đăng ký kinh doanh Bảo hiểm xã hội
độ (1 Hoàn toàn không đồng ý và lần lượt tới 5 tương ứng là Hoàn toàn đồng ý). Các biến quan sát được xây dựng trên 6 nhóm nhân tố độc lập và 1 nhóm nhân tố
phụ thuộc :
Nhóm 1: Bao gồm 5 biến quan sát về sự tin cậy Nhóm 2: Bao gồm 3 biến quan sát vềcơ sở vật chất Nhóm 3: Bao gồm 4 biến quan sát vềnăng lực phục vụ
Nhóm 4: Bao gồm 5 biến quan sát vềthái độ phục vụ
Nhóm 5: Bao gồm 4 biến quan sát về sự cảm thông
Nhóm 6: Bao gồm 4 biến quan sát vềquy trình thủ tục hành chính
Nhóm nhân tố phụ thuộc: Bao gồm 3 biến quan sát về sựhài lòng của người dân Để kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát, cần tiến hành kiểm định thang đo
dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha các nhóm. Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức
độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi, để tính sự thay đổi của từng biến và
mối tương quan giữa các biến (Bob E.Hays, 1983). Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độđánh giá các biến thông qua hệ sốCronbach’s Alpha được đưa ra như sau:
Những biến có hệ sốtương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xửlý tiếp theo.
Hệ sốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,8: Hệ sốtương quan cao.
Hệ sốCronbach’s Alpha từ0,7 đến 0,8: Chấp nhận được.
Hệ sốCronbach’s Alpha từ0,6 đến 0,7: Chấp nhận được nếu thang đo mới. Kết quảnghiên cứu đưa ra hệ sốCronbach’s Alpha như sau:
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha được