hành chính của Trung tâm Hành chính công huyện càng cao thì mức độ hài lòng của
người dân đối với chất lượng dịch vụhành chính côngcàng cao.
F4: Mức độhài lòng của người dân đối với Năng lực của cán bộnhân viên của
Trung tâm Hành chính công huyện càng cao thì mức độ hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụhành chính côngcàng cao.
F5: Mức độ hài lòng của người dân đối với Quy trình thủ tục hành chính, giải quyết hồ sơ của Trung tâm Hành chính công huyện càng cao thì mức độ hài lòng
của người dân đối với chất lượng dịch vụhành chính côngcàng cao.
b. Phân tích hồi quy tương quan
Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa
các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt chẽ thì
phải lưu ý đến vấn đềđa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.
Y = β0 + β1F1 + β2 F2 + β3F3 + β4F4 + β5F5
Y: Yếu tốảnh hưởng đến sựhài lòng của người dân với dịch vụhành chính công
F1: Mức hài lòng về vềthái độ phục vụ
F2:Mức hài lòng về về khảnăng đáp ứng dịch vụ
F3:Mức hài lòng về về sự tin cậy
F4:Mức hài lòng về vềnăng lực của cán bộ
F5: Mức hài lòng về vềquy trình phục vụ
βi: Hệ số hồi quy riêng tương ứng với các biến độc lập Fi
Bảng 2.12. Ma trận tương quan giữa các nhân tốSự Sự hài lòng Thái độ phục vụ Khả năng đáp ứng dịch vụ Sự tin cậy Năng lực của cán bộ Quy trình phục vụ Sựhài lòng Pearson Correlation 1 0,200 0,792 -0,079 0,221 0,286 Sig.(1-tailed) 0,007 0,000 0,168 0,003 0,000
Theo bảng ma trận hệ số tương quan, biến phụ thuộc có quan hệ tương quan
tuyến tính với 5 biến độc lập. Trong đó, hệ số tương quan của nhân tố “Khả năng đáp ứng dịch vụ” là cao nhất 0,792 hệ số tương quan với nhân tố “Sự tin cậy” là
thấp nhất -0,079. Các hệ sốtương quan với các nhân tố còn lại là ở mức tương đối.
Như vậy sơ bộcó thểđưa vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc.
Kết quảở bảng trên cho thấy đưa vào 5 biến độc lập và kết quả cho ra 4 biến
có ý nghĩa với phương trình, vậy nên mô hình trởthành:
SHL = β0+ β2F2 + β1F1 +β3F3 +β5F5