Diễn biến kết quả tăng, giảm số hộ nghèo năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 51 - 52)

TT Xã, thị trấn Tổng số hộ dân cư tại thời điểm rà soát Hộ nghèo đầu năm 2016

Diễn biến hộ nghèo trong năm 2016 Hộ nghèo cuối năm

2016

Hộ thoát

nghèo Số hộ tái nghèo Số hộ nghèo phát sinh Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ A B 1 2 3 4 5=4/2 6 7=6/10 8 9=8/10 10 11=10/1 I Thành thị 5.714 577 10,92 108 18,72 - 0,00 42 8,22 511 8,94 II Nông thôn 14.638 6.118 43,49 526 8,0 27 0,46 214 3,67 5.833 39,85 Toàn huyện 20.352 6.695 34,59 634 9,47 27 0,43 256 4,04 6.344 31,17

(Nguồn: UBND huyện Hướng Hóa)

Cuối năm 2016 tổng số hộ trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 20.352 hộ, tăng 999 hộ so với đầu năm 2016 bởi theo quy định, số hộ cuối năm của 01 địa phương phải được áp dụng theo niên gián thống kê cấp huyện, tỉnh và trung ương. Hộ nghèo trong năm 2016 có diễn biến như sau: Đầu năm 2016 có 6.695 hộ nghèo/19.353 hộ toàn huyện, chiếm tỷ lệ 34,59%; cuối năm 2016 có 634 hộ thốt nghèo, chiếm tỷ lệ 9,47% trong tổng số 6.695 hộ nghèo đầu năm 2016, hộ thốt nghèo về cơ bản có ý chí làm ăn, khơng trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, sử dụng vốn vay đúng mục đích, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi từ đó nâng cao thu nhập hộ gia đình, đầu tư, mua sắm tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, đồ dùng sinh hoạt…đáp ứng được các tiêu chí tiếp cận đa chiều, vươn lên thoát nghèo; tuy nhiên năm 2016 trên địa bàn huyện Hướng Hóa có 27 hộ tái

nghèo, chiếm tỷ lệ 0,43% trong tổng số 6.344 hộ nghèo cuối năm 2016; có 256 hộ nghèo phát sinh, chiếm tỷ lệ 4,04% trong tổng số 6.344 hộ nghèo cuối năm 2016, nguyên nhân của tình trạng tái nghèo và phát sinh nghèo chủ yếu là do thiếu vốn làm ăn, khơng có kinh nghiệm làm ăn, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, thời tiết, vào mùa vụ, một số hộ gia đình mới được tách hộ nên gặp nhiều khó khăn về đất sản xuất, đất làm nhà ở, vốn vay…vì vậy mức thu nhập bình quân hàng tháng của hộ gia đình khơng ổn định, khơng bền vững nên tình trạng tái nghèo và phát sinh nghèo diễn ra, đây là một trong những trăn trở lớn nhất của chính quyền địa phương để tìm ra giải pháp phù hợp để góp phần tái nghèo và phát sinh nghèo. Như vậy trong năm 2016, không tính hộ nghèo phát sinh và hộ tái nghèo, tổng số hộ thoát nghèo trên địa bàn huyện Hướng Hóa là 351 hộ, tương ứng với giảm 3,42%.

So sánh tỷ lệ hộ thoát nghèo giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn, chúng ta thấy rõ rằng tỷ lệ thoát nghèo ở khu vực thành thị trong năm 2016 là 18,72%, cao hơn hai lần so với tỷ lệ thốt nghèo ở khu vực nơng thơn 8,6%, ngun nhân chủ yếu là tại khu vực thành thị, hộ nghèo được tiếp cận các nguồn vốn vay, các dịch vụ xã hội cơ bản, giải quyết cơng ăn việc làm có nhiều điều kiện hơn ở khu vực nơng thơn, vì vậy đương nhiên tỷ lệ thốt nghèo tại khu vực thành thị cao hơn ở

khu vực nông thôn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 51 - 52)