PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.5. Thực trạng và những nguyên nhân liên quan đến công tác giảm nghèo trên địa
2.5.2. Đánh giá của hộ điều tra về kết quả thực hiện công tác giảm nghèo trên địa
bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Nhằm hướng đến hồn thiện cơng tác giảm nghèo tại địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị và góp phần hỗ trợ, mang lại hiệu quả tốt hơn về công tác giảm nghèo tại địa bàn huyện. Tác giả đã tiến hành điều tra nguyên nhân dẫn đến nghèo của các hộ tại 02 xã Tân Thành (xã kinh tế mới, đa phần là người dân tộc inh sinh sống, đại diện cho nhóm các xã có điều kiện kinh tế - xã hội khơng khó khăn) và xã ing (xã vùng sâu vùng xa, đại diện cho nhóm các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đa phần là dân tộc Vân iều và Pakô sinh sống) thông qua bảng câu hỏi sẵn
nhằm đánh giá khách quan về kết quả thực hiện mục tiêu giảm nghèo tại địa bàn huyện Hướng Hóa.
2.5.2.1. Đặc điểm mẫu điều tra
Phiếu điều tra được phát trực tiếp cho các đối tượng là hộ nghèo năm 2018 tại xã Tân Thành và xã ing huyện Hướng Hóa. Những hộ trực tiếp đánh giá, nhận xét về gia đình mình, đây là những hộ nắm bắt rõ về quá trình thực hiện cũng như hưởng lợi về chính sách giảm nghèo đồng thời thấy rõ những khó khăn, vướng mắc qua đó để đề xuất nhu cầu, nguyện vọng chính đáng để vươn lên thoát nghèo.
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng trong đề tài, có 120 phiếu kèm bảng câu hỏi được phát ra (mỗi xã điều tra 60 hộ), kết quả thu về 110 phiếu hợp lệ. Sau khi loại trừ 10 phiếu điều tra không đạt yêu cầu, tác giả chọn lại 110 phiếu hợp lệ để tiến hành nghiên cứu, đạt tỷ lệ 91,7%. Sau khi tiến hành làm sạch dữ liệu, tác giả đã có bộ dữ liệu điều tra hồn chỉnh với 110 mẫu, thông tin mẫu khảo sát được thể hiện ở bảng sau.
2.5.2.2. Tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo về sự thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ
bản tại xã Tân Thành và A Xing, huyện Hướng Hóa
Sau khi nhận phiếu điều tra từ hộ nghèo, tác giả đã tập hợp thống kê số liệu bằng phương pháp thống kê toán học và đã cho kết quả như sau:
Bảng 2.14: Hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản tại xã Tân Thành và xã A Xing, huyện Hướng Hóa
Số TT
Hộ nghèo được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản Xã Tân Thành (số hộ tiếp cận) Tỷ lệ tiếp cận (%) Tỷ lệ (%) thiếu hụt Xã A Xing (số hộ tiếp cận) Tỷ lệ tiếp cận (%) Tỷ lệ (%) thiếu hụt 1 2 3 4 5=100%-4 6 7 8=100%-7 1 Dịch vụ y tế 55 100 0 55 100 0 2 Bảo hiểm y tế 55 100 0 55 100 0 3 giáo dục trình độ người lớn 44 80 20 34 62 38 4 Tình trạng đi học của trẻ em 55 100 0 51 93 7 5 Chất lượng nhà ở 35 64 36 8 15 85 6 Diện tích nhà ở 33 60 40 12 22 78
7 Nguồn nước sinh hoạt 55 0 0 6 11 89
8 Nhà tiêu hợp vệ sinh 14 25 75 3 5 95
9 Sử dụng dịch vụ viễn thông 45 82 18 40 73 27
10 Tài sản phục vụ tiếp cận
thông tin 47 85 15 42 76 24
(Nguồn: Số liệu thu thập năm 2018)
Số liệu điều tra hộ nghèo tại xã Tân Thành năm 2018 thể hiện số hộ nghèo thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản như sau: Về nhà tiêu hợp vệ sinh là lớn nhất, có 41 hộ thiếu hụt, tỷ lệ thiếu hụt 75%; tiếp đến là chỉ số về diện tích nhà ở, 22 hộ nghèo thiếu hụt, tỷ lệ 40%; 20 hộ nghèo thiếu hụt chỉ số về chất lượng nhà ở, tỷ lệ 36%; chỉ số về tiếp cận dịch vụ y tế, được cấp thẻ bảo biểm y tế, tình trạng đi học của trẻ em và nguồn nước sinh hoạt đạt kết quả tốt nhất, khơng có hộ nghèo nào thiếu hụt cả 03 chỉ tiêu trên, nguyên nhân là do xã Tân Thành có điều kiện kinh tế xã hội cơ bản thuận lợi, địa giới hành chính gần với thị trấn Lao Bảo và Quốc lộ 9, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, hạ tầng giao thông nội xã được đầu tư kết nối thông suốt, đất đai màu mở, địa hình bằng phẳng, ít núi đồi, gần các cụm cơng nghiệp và nhà máy vì vậy việc tham gia sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm cho người dân tại xã được thuận lợi, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo hiệu quả. Tại xã ing, ngoài tiếp cận dịch vụ y tế và bảo hiểm xã hội đạt 100%, thì hộ nghèo được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản con rất thấp, tỷ lệ thiếu hụt còn quá cao, 08 dịch vụ xã hội cơ bản đều cao hơn nhiều so với xã Tân Thành; cụ thể về nhà tiêu hợp vệ sinh, qua số liệu điều tra chỉ có 03 hộ/55 hộ được tiếp cận, tỷ lệ tiếp cận 5%, 52 hộ còn thiếu hụt, tỷ lệ thiếu hụt 95%; nguồn nước sinh hoạt chỉ có 06 hộ/55 hộ được tiếp cận, tỷ lệ tiếp cận 11%, 49 hộ còn thiếu hụt, tỷ lệ thiếu hụt 89%; tương tự về chất lượng nhà ở còn thiếu hụt 85%; diện tích nhà ở 78%..., nguyên nhân chủ yếu là hệ thống giao thông chưa đồng bộ, lực lượng lao động có trình độ thấp, khó xin được việc làm thường xuyên và ổn định, nông nghiệp phụ thuộc vào mùa vụ, thiếu tư liệu sản xuất, tiếp cận vốn vay còn nhiều rào cản... qua đó cho thấy rõ rằng cơng tác giảm nghèo tại các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn cịn gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại, cần phải có giải pháp phù hợp để nâng cao công tác giảm nghèo đối với các địa phương có hộ nghèo cịn cao.
Theo số liệu điều tra mức thu nhập của hộ nghèo tại xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa, về tiêu chí thu nhập có đến 55/55 hộ nghèo có mức thu nhập dưới 700 ngàn đồng/người/tháng; trong đó có 26 hộ nghèo với 04 lao động chính trở lên trong gia đình có mức thu nhập bình quân 520.000 đồng/người/tháng; 15 hộ nghèo có 03 lao động chính trong gia đình có mức thu nhập bình quân 560.000 đồng/người/tháng; 14 hộ nghèo với 02 lao động chính trong gia đình có mức thu nhập bình quân 630.000 đồng/người/tháng.
Bảng 2.15: Số liệu điều tra về tiêu chí thu nhập của hộ nghèo tại xã Tân Thành và
xã A Xing huyện Hướng Hóa
TT
Số hộ điều tra theo số lượng lao động chính trong gia đình Xã Tân thành Xã A Xing Số hộ Thu nhập BQ/hộ/ tháng (đồng) Thu nhập BQ /người/ tháng (đồng) Số hộ Thu nhập BQ /hộ/tháng (đồng) Thu nhập BQ /người/ tháng (đồng) 1 Hộ có số lao động chính trong gia đình từ 04 người trở lên
26 2.080.000 520.000 31 1.880.000 470.000
2 Hộ có số lao động chính
trong gia đình có 03 người 15 1.680.000 560.000 18 1.656.000 552.000
3 Hộ có số lao động chính
trong gia đình có 02 người 14 1.260.000 630.000 6 1.170.000 585.000
Tổng cộng 55 55
(Nguồn: Số liệu thu thập năm 2018)
Như vậy, đối với xã Tân Thành huyện Hướng Hóa, so với 10 chỉ tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản thì xã có mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản khá thấp trong toàn huyện, tuy nhiên do mức thu nhập của hộ nghèo chưa vượt qua quy định chuẩn nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 khu vực nơng thơn là 700.000 đồng/người/tháng, vì vậy số hộ nghèo cịn cao.
Tại xã ing, huyện Hướng Hóa, qua số liệu điều tra cho thấy: Về tiêu chí thu nhập có đến 55/55 hộ nghèo có mức thu nhập dưới 600 ngàn đồng/người/tháng; trong đó có 31 hộ nghèo với 04 lao động chính trong gia đình trở lên có mức thu nhập bình qn 470.000 đồng/người/tháng; 18 hộ nghèo có 03 lao động chính trong gia đình có mức thu nhập bình quân 552.000 đồng/người/tháng; 06 hộ nghèo có số lao động chính trong gia đình với 02 người có mức thu nhập bình quân 585.000 đồng/người/tháng. Như vậy, đối với xã đặc
biệt khó khăn ing, so với 10 chỉ tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản thì xã có mức độ thiếu hụt thuộc nhóm cao nhất trong tồn huyện, và cao hơn rất nhiều so với xã Tân Thành huyện Hướng Hóa cả về các chỉ số tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản và chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người.
Số liệu điều tra về mức thu nhập bình quân của hộ nghèo tại 02 xã Tân Thành và xã ing huyện Hướng Hóa, thể hiện 110/110 hộ nghèo, tỷ lệ 100% có mức thu nhập chưa vượt qua quy định chuẩn nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 khu vực nông thôn là 700.000 đồng/người/tháng.
Qua điều tra cũng cho thấy rằng, đối với hộ nghèo có số người trong cùng 01 gia đình càng nhiều thì mức thu nhập bình quân/người/tháng càng giảm, hộ nghèo có số lao động chính càng ít thì có mức thu nhập càng cao; lý do là đa số hộ nghèo có số lao động chính là 02 lao động trở xuống đa phần là mới xây dựng gia đình, mới tách hộ, độ tuổi lao động còn trẻ; là lực lượng lao động chủ yếu trong gia đình, ngược lại hộ gia đình có nhiều lao động chính, nhưng do bố, mẹ dù cịn độ tuổi lao động nhưng sức khỏe không đảm bảo nên khả năng lao đồng thường xuyên và tạo ra năng suất lao động rất hạn chế từ đó kéo theo mức thu nhập của hộ nghèo giảm xuống và cũng qua điều tra, thực tế thấy rõ rằng mức thu nhập bình quân/người/tháng tại xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thấp hơn so với xã có điều kiện kinh tế xã hội khơng khó khăn.