PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.4.1. Giải pháp tuyên truyền
ác định mục tiêu giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, là tiêu chí thi đua, phấn đấu của cả hệ thống chính trị và bản thân người nghèo; vì vậy cần tập trung, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, phát huy vai trị Mặt trận và các đoàn thể nhân dân để thực hiện tốt cơng tác giảm nghèo.
Hàng năm, chính quyền cấp huyện, các xã phải đăng ký phấn đấu mục tiêu giảm nghèo; đưa mục tiêu giảm nghèo vào tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của địa phương; Tổ chức thực hiện tốt cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ theo quy định, nhằm làm căn cứ xây dựng kế hoạch cụ thể ở từng địa phương để tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp giảm nghèo một cách đồng bộ, có hiệu quả; Ban chỉ đạo Giảm nghèo bền vững phân công các thành viên phụ trách địa bàn xã, thị trấn, định kỳ hàng quý, 06 tháng, năm báo cáo kết quả lên ban chỉ đạo về kết quả thực hiện hiện chương trình giảm nghèo tại địa bàn được phân cơng.
Công tác tuyên truyền vận động phải được tiến hành thường xun, bằng nhiều hình thức, có trọng tâm, trọng điểm để mọi người, mọi tổ chức nhận thức rõ quan điểm, phương châm giải quyết của chương trình xố đói giảm nghèo; kịp thời giới thiệu những kinh nghiệm tốt, nhân tố mới, mơ hình giỏi từ thực tiễn để nhân rộng ra toàn huyện.
Kịp thời nêu gương, động viên và khen thưởng những hộ nghèo điển hình trong việc thoát nghèo, đồng thời nhắc nhở, phê phán các trường hợp lợi dụng chính sách giảm nghèo để trục lợi; khơng có ý chí vươn lên, khơng muốn thốt nghèo.
Tăng cường công tác quản lý hộ nghèo đảm bảo chặt chẽ, điều tra xác định chính xác hộ nghèo đúng quy trình, dân chủ, cơng khai, minh bạch từ cơ sở; cán bộ điều tra phải có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, chí cơng, vơ tư.
Huy động sự tham gia vào công tác giảm nghèo của các doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể và các tổ chức từ thiện dưới nhiều hình thức phù hợp để kết nghĩa, đỡ đầu cho các xã đặc biệt khó khăn của huyện; các xã, chủ động tổ chức các đoàn giao lưu gặp gỡ, hỗ trợ về đời sống và sản xuất cho người nghèo; kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ các hộ bị thiệt hại do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, nhằm hạn chế tái nghèo phát sinh do các nguyên nhân rủi ro.
Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để làm cho bản thân người nghèo, hộ nghèo nhận thức và hiểu rõ nguyên nhân của đói nghèo xuất phát từ các điều kiện KT – XH, chứ khơng phải do số phận. Vì vậy, con người hồn tồn có thể vượt qua đói nghèo khi hiểu rõ nguyên nhân và có biện pháp khắc phục nó. Từ nhận thức đúng sẽ giúp cho người nghèo có niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai, có ý chí, nghị lực vươn lên chiến tháng đói nghèo. Đây là điều có ý nghĩa quan trọng, vì nó chính là tiền đề và cơ sở để phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực của bản thân người nghèo trong phát triển sản xuất, kinh doanh để vượt qua đói nghèo.
Cơng tác tun truyền giáo dục cịn phải làm cho cộng đồng xã hội thấy rõ mục đích, ý nghĩa thiết thực của việc ĐGN. Cơng tác đó khơng chỉ đơn thuần là công tác xã hội, từ thiện mà là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, làm lành mạnh đoàn kết, nhân ái…; tăng cường giới thiệu những mơ hình tốt, những điển hình hay, những điểm sáng…để từ đó khơi dậy tính tự giác và nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cấp, các nghành và cộng đồng xã hội, làm cho phong trào GNBV đạt hiệu quả ngày càng cao và bền vững.